Coi trọng phỏt triển doanh nghiệp hậu CPH

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang doc (Trang 87 - 92)

I. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU CPH CỦA CễNG TY

7. Coi trọng phỏt triển doanh nghiệp hậu CPH

CPH chậm trễ do nhiều nguyờn nhõn cả khỏch quan lẫn chủ quan, bản chất

của vấn đề lại nằm ở chỗ trong quỏ trỡnh CPH cú nhiều cản trở mà chủ yếu lại ở

chỗ, bản thõn doanh nghiệp chưa nhỡn thấy rừ tương lai triển vọng khi chuyển

thành CTCP.

Mặc dự cả lớ thuyết và thực tế đều chứng minh CPH là giải phỏp hữu hiệu

nhất để DNNN tự cải tổ lại chớnh mỡnh và nõng cao hiệu quả kinh doanh nhưng khụng mấy doanh nghiệp lại tin vào điều này. Thực tế đó giải thớch khỏ rừ tại sao

Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 87

phải giao chỉ tiờu cho cỏc Bộ, ngành, địa phương nhưng năm nào cũng khụng

hoàn thành kế hoạch. Mặc dự ớt được nhắc đến nhưng vấn đề giải quyết hậu CPH ở doanh nghiệp lại gặp rất nhiều khú khăn, cũn tồn tại nhiều bất cập do cả

nguyờn nhõn chủ quan lẫn khỏch quan.

+ Bài toỏn đầu tiờn doanh nghiệp đó CPH phải đối mặt là vấn đề tiếp cận

nguồn vốn. Giải quyết song vấn đề vốn tự cú để sản xuất kinh doanh cỏc doanh

nghiệp lại gặp khú khăn trong việc vay vốn ngõn hàng. Quy chế cho vay hiện nay

dành cho cỏc DNNN quyền vay tớn dụng khụng cần thế chấp tại cỏc ngõn hàng quốc doanh (lực lượng kiểm soỏt gần 80% thị trường tớn dụng Việt Nam hiện

nay). Chuyển sang CTCP, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP đó quy định rất rừ cỏc CTCP vẫn được tiếp tục vay vốn theo cơ chế trước đú vẫn ỏp dụng cho cỏc DNNN. Cỏch đỏnh giỏ của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh với cỏc CTCP

khụng thể thõn thiện như họ vẫn làm với cỏc DNNN. Đơn giản là vỡ trước đú cỏc

DNNN cú nợ thỡ theo quy định hiện hành cỏc ngõn hàng cú thể đưa vào diện

khoanh nợ thậm chớ xoỏ nợ. Với cỏc CTCP thỡ khụng thể làm như thế. Và do đú

dự muốn hay khụng muốn họ khụng thể tiếp cận nguồn vốn rễ ràng như trước.

+ Về mặt tổ chức quản lớ cũn nhiều bất cập chuyển sang CTCP mà hoạt động chẳng khỏc gỡ một DNNN. Theo quy định hiện nay cỏc CTCP Nhà nước

nắm giữ 51% cổ phần thỡ vẫn được coi là thành viờn của tổng cụng ty như vậy thỡ

khụng khỏc mấy so với trước khi CPH.

+ Một bài toỏn đau đầu nữa mà khi hoàn thành song CPH cụng ty phải đối

mặt đú là vấn đề giải quyết số lao động dụi dư hậu CPH. Trong quỏ trỡnh CPH,

để mọi sự được diễn ra một cỏch ờm đẹp, cụng ty đó khụng tiến hành việc tinh giảm triệt để bộ mỏy để chuyển sang CTCP, trừ những trường hợp khụng thể cũn phần lớn số nhõn sự trước đõy ở DNNN đều được chuyển sang CTCP để mọi người “hài lũng”. Việc làm bất chấp thực tế này dẫn dến sự dụi dư khụng trỏnh

Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 88

CTCP thỡ cụng ty khụng thể khắc phục khiếm khuyết này. Điều đú đương nhiờn

là phức tạp, tốn thời gian, tốn chi phớ và quan trọng hơn nữa là nú ảnh hưởng trực

tiếp đến cụng việc kinh doanh hàng ngày của cụng ty.

+ Cũng khụng thể khụng nhắc đến nguy cơ làm chủ hỡnh thức của người lao động trong Cụng ty. Do đặc điểm của Cụng ty sản xuất thủ cụng vẫn là chớnh cụng việc rất nặng nhọc, lao động chủ yếu là lao động hợp đồng cú thời hạn nờn lực lượng lao động chủ yếu là lao động trẻ khi cổ phần với số năm cụng tỏc ớt họ

sẽ trở thành cổ đụng nhỏ tại Cụng ty. Biểu hiện của tỡnh trạng là chủ hỡnh thức trước hết là ở chỗ quyền thụng tin của cỏc cổ đụng hầu như khụng được tụn

trọng. Theo nguyờn tắc đồng sở hữu tài sản, cỏc chủ sở hữu vốn của CTCP được

quyền tham gia quản lớ cụng ty, được cụng ty cung cấp đầy đủ thụng tin về tài sản, tỡnh hỡnh tài chớnh, cổ phần, tỡnh hỡnh lao động, đầu tư, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh…nhưng cú lẽ cỏc cổ đụng nhỏ phải yờn vị với những thụng tin hết

sức sơ sài được trỡnh bầy trước Đại hội đồng cổ đụng hằng năm. Do khụng được

cung cấp đầy đủ thụng tin, hầu hết là cỏc cổ đụng nhỏ (chủ yếu là cỏc cụng nhõn trực tiếp sản xuất) khụng hiểu được CTCP, họ cảm thấy mỡnh là cổ đụng thực thụ

mà phải đứng ngoài Cụng ty. Như vậy dễ nảy sinh tõm lớ cho rằng họ khụng phải

là chủ Cụng ty, họ khụng phải là cổ đụng mà là người bị vay vốn.

Mặc dự những tồn tại trờn khụng thuộc về bản chất của CTCP, nhưng điều

này rất rễ xẩy ra nờn dự muốn hay khụng muốn nú cũng tạo tõm lớ tiờu cực cho

cỏn bộ lónh đạo và cả người lao động trong cụng ty. Lẽ đương nhiờn khi tõm lớ bị

bi quan thỡ đương nhiờn CPH khụng thể suụn sẻ được. Vậy thỡ giải phỏp nào là hữu hiệu để phỏt triển doanh nghiệp hậu CPH.

+ Cơ chế tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp CPH cần được thực hiện đỳng với

sự hỗ trợ khuyến khớch mà cỏc quy định của Nhà nước dành cho họ. Bờn cạnh đú

cỏc doanh nghiệp cũng cần cú biện phỏp huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc chứ

Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 89

+ Cần cú những quy định về quyền thụng tin cho cỏc cổ đụng dự nhỏ tại CTCP để khắc phục tõm lớ bị đứng ngoài cụng ty của những cổ đụng này. Doanh nghiệp cũng cần thực hiện đỳng nghĩa vụ thụng tin cho cỏc cổ đụng.

+ Trong quỏ trỡnh CPH cụng ty cần phải triệt để tinh giảm bộ mỏy, chỉ giữ

lại những người cần cho CTCP, CTCP cần “chất” chứ khụng phải là “lượng”

CTCP phải cú một bộ mỏy thực sự tinh gọn khi bước vào hoạt động sau CPH.

Tuy nhiờn cũng phải quan tõm đến lợi ớch cho người lao động phải cú chế độ

thoả đỏng cho những lao động dụi dư trong CPH để họ cú thể tỡm cụng việc mới.

Nếu như do mở rộng quy mụ sản xuất sau này cần tuyển thờm lao động thỡ cũng

cần ưu tiờn những người đó từng làm việc cho cụng ty.

+ Nhà nước cựng cỏc bộ ngành cú liờn quan cần cú biện phỏp hỗ trợ cụng ty

về mặt tổ chức quản lớ (thụng qua việc tổ chức cỏc chương trỡnh tập huấn, hoặc

cử chuyờn gia hỗ trợ) để Cụng ty sau CPH cú thể nhanh chúng cú một cơ chế

quản lớ thớch ứng với mụ hỡnh tổ chức mới.

+ Quy định mức khởi điểm tối thiểu được mua cổ phần ưu đói để khuyến

khớch, thu hỳt vốn. Tạo điều kiện cho người lao động trẻ, nhất là lao động đó qua

đào tạo (lực lượng quan trọng của doanh nghiệp), cú cơ hội được hưởng chế độ ưu đói nhất định cú lợi hơn so với cỏc cổ đụng khỏc. Nguồn chi này lấy từ quỹ hỗ

trợ và sắp sếp DNNN

+ Cỏc cơ quan hữu trỏch cần quan tõm chỉ đạo sõu sỏt, cụ thể, nắm chắc tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp, thỏo gỡ kịp thời những khú khăn, vướng mắc của từng

doanh nghiệp bằng cỏc hỡnh thức hỗ trợ cần thiết nhằm giỳp doanh nghiệp CPH được thuận lợi, ngăn chặn việc gõy phiền hà, sỏch nhiễu, phõn biệt đối xử với

doanh nghiệp CPH, thực hiện đầy đủ những ưu đói đối với doanh nghiệp và

Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 90

KẾT LUẬN

CPH DNNN là giải phỏp hữu hiệu để đổi mới hoạt động của cỏc DNNN núi

chung DNNN trong lĩnh vực nụng nghiệp núi riờng. CPH là một yờu cầu khỏch

quan phự hợp với điều kiện nước ta hiện nay và yờu cầu hội nhập của nền kinh

tế. Trong nụng nghiệp, do những đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp và của cỏc

hoạt động kinh tế gắn liền với sản xuất nụng nghiệp mà CPH doanh nghiệp nụng

nghiệp Nhà nước mang những đặc điểm riờng, đũi hỏi cú phương phỏp thực hiện

phự hợp.

Từ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, kinh nghiệm chuyển hoỏ sở hữu và CPH DNNN ở cỏc nước, Nhà nước ta đó ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch liờn quan đến CPH nhằm tạo ra động lực mới cho cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 91

Trải qua hơn 10 năm thực hiện CPH tuy cũn nhiều vướng mắc khú khăn

song về cơ bản chủ trương CPH của Đảng và Nhà nước đó đem lại kết quả tốt đẹp tạo được niềm tim từ phớa người lao động và cỏc DNNN.

Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh thực hiện CPH ở Cụng ty TPXK Bắc Giang thấy

nổi nờn những khú khăn trong khi thực hiện CPH do cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan như: ưu đói cho doanh nghiệp và người lao động chưa thoả đỏng, xỏc định giỏ trị doanh nghiệp cũn nhiều bất cập, cũn cú sự phõn biệt đối xử giữa

doanh nghiệp nhà nước và CTCP, tõm lớ ngại chuyển sang CTCP của người lao

động, đặc lợi ớch của cỏ nhõn lờn trờn lợi ớch của tập thể…Từ thực tế đú để thỳc đẩy CPH ở Cụng ty TPXK Bắc Giang Em mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp

sau:

+ Nõng cao nhận thức tư tưởng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn + Lành mạnh vấn đề tài chớnh trước khi CPH

+ Xỏc định đỳng giỏ trị doanh nghiệp

+ Giải quyết tốt vấn đề lợi ớch cho người lao động

+ Tổ chức thực hiện đỳng quy trỡnh CPH + Nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Coi trọng phỏt triển doanh nghiệp hậu CPH

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang doc (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)