I. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU CPH CỦA CễNG TY
6. Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch
Tuy đó cú nhiều văn bản được ban hành để hướng dẫn và khắc phục những
tồn tại nảy sinh trong quỏ trỡnh CPH. Nhưng thực tế cho thấy là khi cỏc văn bản
mới được ban hành khắc phục được những tồn tại trước đú lại nảy sinh những
vấn đề khú khăn khỏc. Nội dung của cỏc văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện triển
khai, thiếu tớnh đồng bộ nhiều vấn đề chưa khẳng định được như CPH là tự
nguyện hay bắt buộc, chưa cú cỏc quy định về trỏnh nhiệm của cỏn bộ, ngành,
địa phương, doanh nghiệp trong triển khai CPH: cho đến nay sau khi cú Nghị định số 64/2002/NĐ-CP và hàng loạt cỏc văn bản hướng dẫn kốm theo. Thực tế đó nảy sinh những tồn tại như: xỏc định giỏ trị doanh nghiệp vẫn cũn nhiều vướng mắc, chậm và cũn nhiều lỳng tỳng kết quả cũn mang tớnh chủ quan chưa
phản ỏnh đỳng quan hệ cung cầu và khả năng sản xuất của tài sản trong tương
lai; quy trỡnh CPH phức tạp nhiều thủ tục phiền phức, tốn kộm, chậm được triển khai; ưu đói cho doanh nghiệp và người lao động cũn chung chung và chưa đủ
lực…vỡ vậy việc hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch liờn quan đến CPH là cần thiết để
tạo ra một văn bản cú hiệu lực cao thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH đang chậm chạm hiện
nay.
6.1. Cần làm rừ hơn những ưu đói với doanh nghiệp và người lao động trong cỏc doanh nghiệp CPH. cỏc doanh nghiệp CPH.
Một trong những mục tiờu của quỏ trỡnh CPH là tạo động lực huy động vốn
và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc thực hiện mục tiờu này phụ
thuộc vào nhiều nhõn tố trong đú những ưu đói về kinh tế được coi là động lực hàng đầu. Song một thực tế hiện nay là cỏc ưu đói dành cho doanh nghiệp và
người lao động luụn thay đổi theo hướng ngày càng cú nhiều ưu đói hơn tạo nờn tõm lý chờ đợi. Mặt khỏc hiện nay cỏc quy định về mức ưu đói là như nhau cho
mọi doanh nghiệp tạo nờn những thiệt thũi cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 84
mức độ ưu đói khỏc nhau cho người lao động và doanh nghiệp theo ngành nghề
và lĩnh vực kinh doanh.
6.2. Là thay đổi cơ cấu cổ phần trong cỏc doanh nghiệp CPH hiện nay
Hiện nay cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp núi chung và Cụng ty TPXK Bắc
Giang núi riờng khi thực hiện CPH thỡ cổ phần của Nhà nước là 51% tức Nhà
nước nắm cổ phần chi phối. Như vậy xuất hiện tõm lý khụng phõn biệt doanh
nghiệp mới là DNNN hay CTCP. Việc nhà nước nắm 51% cổ phần làm cho cụng
tỏc bỏn cổ phiếu gặp nhiều khú khăn do nhà đầu tư cảm thấy thứ họ mua khụng
phải là cổ phần mà là “trỏi phiếu” nhiều rủi ro. Một CTCP Nhà nước lại giữ 51%
vốn điều lệ thỡ Nhà nước hoàn toàn cú thể duy trỡ sự quản lý như cũ, yếu tố đổi
mới là khụng thể hay rất khú xẩy ra. Đối với cỏc CTCP Nhà nước giữ cổ phần
chi phối chức danh lónh đạo chủ chốt của doanh nghiệp này như giỏm đốc điều
hành hầu như vẫn được giữ nguyờn… Nhiều giỏm đốc điều hành đó điều hành
CTCP khụng khỏc gỡ giỏm đốc DNNN trước đõy, cơ quan chủ quản cấp trờn vẫn
tiếp tục can thiệp vào cụng việc sản xuất kinh doanh của CTCP với một lý do đơn giản là CTCP Nhà nước giữ cổ phần chi phối vẫn được coi là DNNN.
Việc Nhà nước giữ 51% cổ phần làm cho việc CPH mang nặng tớnh hỡnh thức lónh đạo nhiều doanh nghiệp trong danh sỏch CPH đó lợi dụng quy định này
để tiếp tục giữ doanh nghiệp.
Túm lại, việc xoỏ bỏ tỡnh trạng “vụ chủ” đối với DNNN, tăng cường sự
giỏm sỏt của cỏc nhà đầu tư, tạo động lực mới cho sự phỏt triển của doanh nghiệp
phụ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ cổ phần mà cỏc cổ đụng nắm giữ, nếu tiếp tục CPH
kiểu như hiện nay thỡ mục tiờu tạo động lực mới cho doanh nghiệp khú mà đạt được.
6.3. Đơn giản hoỏ quy trrỡnh thực hiện CPH
Hiện nay thủ tục tiến hành CPH cũn phức tạp nờn khụng trỏnh khỏi việc gõy khú khăn cho Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp. Bởi vỡ thành phần chỉ đạo
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 85
đổi mới DNNN là cỏc cỏn bộ lónh đạo hoạt động cú tớnh chất kiờm nghiệm chưa
thực sự dành nhiều thời gian thoả đỏng cho cụng tỏc cổ phần. Ban đổi mới của
doanh nghiệp cựng một lỳc phải lo hai nhiệm vụ lớn: Đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện cụng việc của quỏ trỡnh CPH. Sự
phối hợp với cỏc cơ quan cấp trờn cú liờn quan chưa được thường xuyờn chặt
chẽ. Vỡ vậy việc đơn giản hoỏ quy trỡnh thực hiện CPH là cần thiết.
- Xõy dựng kế hoạch triển khai quỏ trỡnh CPH trong đú xỏc định cỏc bước
chuyển DNNN thành CTCP, cỏc cụng việc cụ thể trong mỗi bước, tiến độ thời
gian và lực lượng thực hiện. Về hỡnh thức kế hoạch này nờn xõy dựng thành sơ đồ hoặc biểu đồ tiến độ.
- Xỏc định những cụng việc phải thường xuyờn quỏn xuyến trong toàn bộ
quỏ trỡnh CPH, những cụng việc trọng tõm của từng giai đoạn. Từ đú bố trớ cụng
việc cho hợp lớ.
- Phõn chia trỏch nhiệm trong Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp thành ba
nhúm dưới sự điều hành chung của Giỏm đốc trưởng ban: Nhúm phụ trỏch cỏc
vấn đề tài chớnh và xỏc định giỏ trị doanh nghiệp; Nhúm phụ trỏch việc xỏc định phương ỏn CPH; Nhúm phụ trỏch cỏc vấn đề liờn quan đến người lao động trong
doanh nghiệp CPH. Từ kế hoạch chung Giỏm đốc trưởng ban sẽ điều hoà phối
hợp chung bảo đảm sự đồng điệu trong thực hiện cỏc cụng việc của quỏ trỡnh CPH.
- Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục liờn quan đến cấp đăng kớ kinh doanh cho CTCP
thành lập từ chuyển hoỏ DNNN. Trong hồ sơ xin đăng kớ kinh doanh cần tụn
trọng những điểm mà CTCP kế thừa hợp lệ từ DNNN như giấy phộp sử dụng đất, đăng kớ trụ sở.
6.4. Chọn hỡnh thức CPH phự hợp:
Một thực tế hiện nay là cỏc DNNN thường CPH theo hỡnh thức bỏn một
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 86
hỡnh thức này chưa phự hợp với đặc điểm riờng cú của cỏc doanh nghiệp nụng
nghiệp. Bởi vỡ cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp hầu hết làm ăn khụng hiệu quả, thu
nhập của người lao động thấp, hoạt động kinh doanh mang tớnh chất rủi ro cao
cho nờn việc bỏn cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp cũng như cỏc
nhà đầu tư ngoài doanh nghiệp gặp khú khăn. Khi khụng bỏn hết cổ phần thỡ số
cổ phần đú lại được chuyển vào vốn Nhà nước như vậy thỡ khú mà đạt được mục
tiờu CPH. Theo kiến nghị của nhiều doanh nghiệp nụng nghiệp thỡ nờn cổ phần
doanh nghiệp nụng nghiệp theo hỡnh thức thứ nhất tức là: Giữ nguyờn giỏ trị
thuộc vốn Nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp phỏt hành thờm cổ phiếu thu hỳt
thờm vốn để phỏt triển doanh nghiệp. Việc phỏt hành cổ phiếu khụng chỉ một đợt mà được tiến hành thành nhiều đợt để tăng vốn sản xuất kinh doanh và giảm dần
cổ phần của Nhà nước tại doanh nghiệp. Hy vọng hỡnh thức này sẽ sớm được ỏp
dụng để thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH trong cỏc DNNN trong nụng nghiệp hiện nay.
6.5.Tạo mụi trường thức đẩy CPH
- Hỡnh thành thị trường chứng khoỏn để thỳc đẩy việc mua bỏn chuyển nhượng cổ phần của cỏc doanh nghiệp.
-Thành lập một số trung tõm tư vấn về CPH DNNN để trợ giỳp cho việc
triển khai CPH DNNN.