100 250 212 204 148 312 0 50 100 150 200 250 300 350 90-9 2 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 20/1 1/03 Số DN
Nguồn: tạp chớ kinh tế phỏt triển số 5/2004
1
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 31
Trong đú từ thỏng 6/1992 đến thỏng 4/1996 CPH được 5 doanh nghiệp, từ thỏng 5/1996 đến thỏng 6/1998 CPH được 25 doanh nghiệp, sỏu thỏng cuối năm
số doanh nghiệp được CPH tăng đột biến lờn gần 100 đơn vị. Cú sự tăng đột biến
như vậy là do ngày 29/6/1998 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP với nhiều nội dung thụng thoỏng hơn so với cỏc văn bản trước. Năm 1999 là năm
cú số lượng doanh nghiệp được CPH lớn nhất 250 doanh nghiệp nhưng rất tiếc là tốc độ tăng trong cỏc năm tiếp theo khụng được duy trỡ mà liờn tục giảm từ 212
doanh nghiệp năm 2000 xuống 204 doanh nghiệp năm 2001 và chỉ cũn 148 doanh nghiệp năm 2002 để khắc phục tỡnh trạng chậm trễ trong CPH ngày
19/6/2003 Chớnh phủ ra Nghị định số 64/2002/NĐ-CP “về chuyển DNNN thành
CTCP” thay thế cho nghị định số 44/1998. Nghị định này như một luồng giú mới
thổi vào tạo ra sức hấp dẫn của CPH, những vướng mắc trong quỏ trỡnh CPH đó
được gỡ bỏ vỡ vậy chỉ trong 11 thỏng đầu năm 2003 chỳng ta đó CPH được 312
doanh nghiệp.
+ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lờn rừ rệt:
Hầu hết cỏc doanh nghiệp đều cú chuyển biến tớch cực, toàn diện kể cả cỏc doanh
nghiệp trước CPH bị thua lỗ, cụ thể như sau1
- Doanh thu bỡnh quõn hàng năm tăng trờn 25%
- Lợi nhuận trước thuế hằng năm tăng bỡnh quõn trờn 26% cú cụng ty đạt
gấp 2-3 lần so với trước khi CPH.
- Nộp ngõn sỏch Nhà nước tăng bỡnh quõn trờn 30% cỏ biệt cú những doanh
nghiệp tăng gấp đụi
- Lói cổ tức đạt cao hơn lói suất tiết kiệm, bỡnh quõn 1-2% trờn thỏng - Thu nhập hàng thỏng của người lao động tăng 20%
- Số lao động thu hỳt thờm vào cỏc CTCP tăng 20%
1
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 32
+ Hỡnh thành cơ chế phõn phối mới ở cỏc DNNN CPH theo hướng phỏt huy
cỏc nguồn lực của kinh tế thị trường
Nếu như trước kia việc phõn phối do Nhà nước quy định mang nặng tớnh
chất bỡnh quõn chủ nghĩa thỡ nay sau khi chuyển sang CTCP người lao động mua
cổ phần và trở thành cổ đụng của cụng ty, họ vừa là người chủ doanh nghiệp vừa là người lao động làm thuờ. Ngoài tiền lương hưởng theo sự đúng gúp vào cụng
ty người lao động cũn cú thờm một khoản thu nhập nữa đú là lợi tức cổ phần.
Khụng những thu nhập của người lao động tăng lờn mà phần thu của Nhà nước
cũng tăng do thu được thuế và lợi tức từ cổ phần Nhà nước.
Trong cỏc DNNN CPH đó hạn chế được tỡnh trạng lóng phớ, thất thoỏt vốn, giảm cỏc chi phớ đầu vào, nõng cao chất lượng hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao
khả năng cạng tranh và uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường. Hỡnh thức phõn
phối theo cổ phiếu đó hấp dẫn khụng ớt nhà đầu tư ngoài doanh nghiệp điều này khụng chỉ thể hiện sự ủng hộ của toàn xó hội đối với CPH mà cũn tăng thờm
nguồn vốn, gúp thờm kiến thức, kinh nghiệm sự giỏm sỏt hoạt động của doanh
nghiệp, thỳc đẩy doanh nghiệp phỏt triển
5.2.2. Một số vấn đề cũn vướng mắc
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được thỡ quỏ trỡnh CPH vẫn cũn nhiều vướng mắc, bất cập dẫn đến kết quả CPH chưa được theo ý muốn.
+ Tốc độ CPH tiến hành cũn chậm
Trong giai đoạn thớ điểm, 4 năm đầu chỳng ta mới CPH được 5 doanh
nghiệp. Trong giai đoạn mở rộng và thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH, tuy CPH cú diễn ra
nhanh hơn nhưng vẫn chưa đạt được tốc độ mong muốn. Theo dự kiến đến năm 1999 CPH xong 400 DNNN, đến hết năm 2000 sẽ chuyển khoảng 20% tổng số
DNNN (khoảng 1200 doanh nghiệp) thành CTCP, nhưng đến ngày 30/6/2000 cả
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 33
20/11/2003 cả nước mới CPH được 1264 doanh nghiệp, trong khi theo kế hoạch
riờng năm 2003 chỳng ta sẽ CPH 896 doanh nghiệp nhưng cú lẽ chỳng ta cũng
chỉ CPH được hơn 300 doanh nghiệp.
+ Cỏc doanh nghiệp đó CPH đa số là doanh nghiệp nhỏ
Trong 460 doanh nghiệp đó CPH trong giai đoạn 1992- 2000 vốn Nhà nước được đỏnh giỏ lại khi CPH là 1920 tỷ đồng. Khi CPH Nhà nước giữ lại 762 tỷ đồng, phần cũn lại 1128 tỷ đồng bỏn cho người lao động trong và ngoài doanh nghiệp. Như vậy tớnh bỡnh quõn vốn của cỏc doanh nghiệp đó CPH là 4,17 tỷ đồng. Doanh nghiệp đó CPH cú số vốn Nhà nước lớn nhất là 92,5 tỷ đồng (CTCP
chế biến mớa đường Lam Sơn), số vốn nhỏ nhất là 32 triệu đồng (CTCP chế biến
chiếu cúi xuất khẩu Kim Sơn). Cỏc doanh nghiệp CPH cú số vốn quỏ nhỏ, khụng
phự hợp với loại hỡnh CTCP là loại hỡnh chỉ phỏt huy thế mạnh khi doanh nghiệp
cú quy mụ sản xuất lớn.
+ Mục tiờu huy động vốn của toàn xó hội để phỏt triển doanh nghiệp đạt kết
quả chưa cao.
Theo những quy định mới nhất là mục tiờu của CPH là nhằm thu hỳt mọi
nguồn vốn của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước để phỏt triển kinh tế.
Thực tế hiện nay trong số hơn 1000 doanh nghiệp đó CPH thỡ số doanh nghiệp
thu hỳt vốn từ cỏc cổ đụng ngoài doanh nghiệp chỉ chiếm chưa tới 50%. Khụng những thế số doanh nghiệp cú cổ đụng ngoài tham gia thỡ số vốn gúp của cỏc cổ đụng này cũn khiờm tốn chỉ vào khoảng 1-20%. Số doanh nghiệp cú cổ đụng nước ngoài chỉ đếm trờn đầu ngún tay và tỷ lệ gúp vốn của họ cũng rất thấp.
+ CPH mang tớnh nội bộ
Quỏ trỡnh CPH một doanh nghiệp từ phương ỏn, cỏc bước thực hiện cho đến
những người tham gia đều cú tớnh nội bộ cao. “Toàn bộ quỏ trỡnh CPH khụng
được cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, thiếu những quy định
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 34
giỏ cổ phần, thời điểm bỏn cổ phần”, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều
lợi thế kinh doanh. Danh sỏch người mua cổ phần được giữ kớn cho đến khi bỏn
xong, kể cả sau khi đó hết cổ phần cũng khụng được tiết lộ. Tỷ lệ bỏn cổ phần
bỏn ra bờn ngoài quỏ ớt. Cỏc cổ đụng ngoài doanh nghiệp bị đối xử phõn biệt về giỏ và thường bị gõy khú dễ cho cỏc hoạt động chớnh đỏng của họ. Quy định bỏn
cổ phiếu cho cỏc cổ đụng trong doanh nghiệp và cỏc đối tượng ưu tiờn khỏc theo giỏ được xỏc định, cũn lượng cổ phiếu được bỏn ra bờn ngoài được bỏn thụng qua đấu giỏ là điều khụng hợp lý. Giỏ cổ phiếu cần được xỏc định khỏch quan, qua đấu giỏ và là giỏ chung. Việc giảm giỏ bao nhiờu phần trăm cho cỏc đối tượng ưu
tiờn phải làm cụng khai, minh bạch, tỏch hoàn toàn khỏi việc xỏc định giỏ. Cú thể tăng tỷ lệ cổ phần bỏn ra bờn ngoài qua hỡnh thức đấu giỏ, lấy mức giỏ đú làm chuẩn để tớnh giảm giỏ cho cỏc đối tượng được ưu đói.
5.2.3. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn
* Khỏch quan
+ Trỡnh độ phỏt triển sản xuất của nước ta cũn thấp
+ Nền kinh tế thị trường đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
+ Trỡnh độ dõn trớ thấp, mang nặng tõm lớ sản xuất nhỏ
* Chủ quan
+ Nhận thức về vai trũ của DNNN trong nền kinh tế thị trường chưa thống
nhất
+ Chưa làm tốt việc tuyờn truyền về chủ trương CPH DNNN của Đảng và Chớnh phủ
+ Đặt lợi ớch cục bộ trờn lợi ớch quốc gia
+ Tõm lớ sợ mất việc làm của đại bộ phận người lao động trong DNNN, vốn đó quen dựa vào cơ chế bao cấp
+ Việc điều hành triển khai CPH cũn chậm và lỳng tỳng, cơ chế chớnh sỏch
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 35
5.2.4. Phương hướng và giải phỏp trong thời gian tới
Theo kế hoạch đề ra đến năm 2005 chỳng ta phải hoàn thành việc sắp xếp và đổi mới hoạt động của cỏc DNNN. Tớnh đến hết năm 2003 chỳng ta mới chỉ
hoàn thành một nửa cụng việc vậy là trong 2 năm cuối chỳng ta phải làm cụng việc bằng 12 năm qua điều này quả khụng dễ. Vậy trong thời gian tới chỳng ta
phải làm gỡ để hoàn thành nhiệm vụ mục tiờu đề ra:
- Xõy dựng kế hoạch CPH cụ thể giao nhiệm vụ cho từng Bộ, địa phương,
Tổng cụng ty
- Tăng cương cụng tỏc tập huấn về CPH cho đội ngũ cỏn bộ lónh đạo đến
nghiệp vụ của cỏc cơ quan quản lớ và doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc
tuyờn truyền giỏo dục để nõng cao nhận thức cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong
doanh nghiệp và người dõn trong việc CPH doanh nghiệp.
- Rà soỏt lại tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp, những doanh nghiệp đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt trong danh sỏch CPH nhưng thua lỗ mất
hết vốn Nhà nước thỡ kiờn quyết thực hiện phỏ sản
- Tổ chức cỏc hội nghị cả nước hoặc từng vựng để trao đổi kinh nghiệm
trong quỏ trỡnh thực hiện CPH và đề xuất kiến nghị sửa đổi bổ sung cỏc chớnh
sỏch cho phự hợp với thực tiễn.
- Hoàn thiện quy trỡnh CPH theo hướng nhanh gọn chớnh xỏc đặc biệt là
trong cụng tỏc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp.
- Thỳc đẩy sự hoạt động của thị trường chứng khoỏn bằng cỏch lựa chọn cỏc CTCP cú đủ điều kiện để niờm yết trờn Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn, từ đú
sẽ cú tỏc dụng trở lại đối với việc CPH DNNN.