Lý thuyết hai nhân tố.

Một phần của tài liệu hanh-vi-to-chuc (Trang 72 - 75)

II. Các lý thuyết về động viên

3. Lý thuyết hai nhân tố.

Lý thuyết này do Frederick Herzberg đưa ra. Ơng cho rằng mối quan hệ của cá nhân với cơng việc là mối quan hệ cơ bản và thái độ hướng đến cơng việc cĩ thể xác định được sự thành cơng hay thất bại của chính cá nhân đĩ. Theo học thuyết này, nhân tố bên trong liên quan đến hài lịng trong cơng việc cịn nhân tố bên ngồi dẫn đến sự bất mãn. Hình 4.2 cho thấy những nhân tố bên phải là nhân tố bên trong (nhân tố động viên) và

Hình 4.2 So sánh giữa người hài lịng và khơng hài lịng với cơng việc Nhân tố duy trì

(nhân tố bên ngồi)

Nhân tố động viên (nhân tố bên trong) 1. An tồn. 1. Phát triển. 2. Địa vị. 2. Tiến bộ. 3. Các mối quan hệ với cấp dưới. 3. Trách nhiệm. 4. Cuộc sống cá nhân. 4. Cơng việc. 5. Quan hệ với đồng nghiệp. 5. Nhận biết. 6. Mức lương. 6. Thành tựu. 7. Điều kiện làm việc. Mối quan hệ với người giám

sát.

9. Giám sát.

. Chính sách và quản trị của cơng ty.

Nguồn: Robbins S.P. (1999), Organizational Behavior, p.172 Nhân tố tạo ra sự bất mãn Nhân tố tạo ra sự hài lịng

Học thuyết này giúp cho nhà quản lý biết được các yếu tố gây ra sự bất mãn cho nhân viên và từ đĩ tìm cách loại bỏ những nhân tố này. Ví dụ, nhân viên cĩ thể bất mãn với cơng việc vì mức lương của họ quá thấp, cấp trên giám sát quá nghiêm khắc, quan hệ với đồng nghiệp khơng tốt. Như vậy nhà quản lý phải tìm cách cải thiện mức lương, giảm bớt giám sát, và xây dựng tình đồng nghiệp tốt hơn. Tuy nhiên khi các nhân tố gây bất mãn được loại bỏ thì cũng khơng cĩ nghĩa là nhân viên sẽ hài lịng. Nếu muốn động viên nhân viên, làm cho họ hài lịng trong cơng việc thì người quản lý cần chú trọng đến những yếu tố như sự thành đạt, được nhận biết, bản thân cơng việc, trách nhiệm và phát triển. Ví dụ, nhân viên sẽ cảm thấy hài lịng với cơng việc khi họ được giao một cơng việc đúng khả năng và tính cách của mình, cĩ cơ hội để học tập và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.

Các hc thuyết đương thi v động viên. 4. Lý thuyết ERG

Lý thuyết này do học giả về hành vi tổ chức Clayton Alderfer đề xướng để khắc phục những vấn đề gặp phải trong lý thuyết của Maslow. Lý thuyết này nhĩm nhu cầu con người thành 3 nhĩm: tồn tại (Existence); quan hệ (Relatedness) và phát triển (Growth). So sánh 3 nhu cầu này với 5 nhu cầu của Maslow ta sẽ thấy mối tương quan theo hình 4.3.

Khác với mơ hình của Maslow, lý thuyết ERG đề cập đến qui trình thối lui khi thất bại. Quy trình này cho rằng khi khơng thể thoả mãn nhu cầu cao hơn, chúng ta sẽ quay trở về mức nhu cầu thấp hơn. Cịn với Maslow thì con người vẫn ở mức nhu cầu mong muốn và tìm mọi cách

l ý vận dụng dưới hình thức trả lương theo kỹ năng của nhân viên. Cĩ nghĩa là tiền lương sẽ tăng lên theo số kỹ năng nhân viên cĩ được hay số cơng việc mà họ hồn thành. Hình thức này khuyến kích người lao động học tập, trau dồi thêm kỹ năng và phát triển nghề nghiệp.

Hình 4.3 So sánh nhu cầu của Maslow và lý thuyết ERG của Alderfer

Một phần của tài liệu hanh-vi-to-chuc (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)