Sự hài lịng với cơng việ cở vai trị là biến độc lập.

Một phần của tài liệu hanh-vi-to-chuc (Trang 64 - 69)

Trong phần này chúng ta sẽ xem xét sự hài lịng ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên như thế nào?

1 Hài lịng và năng suất

Quan điểm đầu tiên cho rằng quan hệ giữa hài lịng với năng suất được tĩm tắt bằng câu nĩi: “người cơng nhân hạnh phúc là người cơng nhân làm việc cĩ năng suất”. Tuy nhiên nếu cĩ thêm các yếu tố khác tác động thì mối quan hệ này càng tích cực. Ví dụ, nhân viên làm việc năng suất hơn nếu khơng chịu áp lực hay bị kiểm sốt bởi các yếu tố bên ngồi.

Cĩ một quan điểm khác thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa hài lịng và năng suất. Năng suất lao động dẫn đến hài lịng thay vì ngược lại. Ví dụ, khi làm việc cĩ năng suất cao, tự ta sẽ cảm thấy hài lịng về điều đĩ. Ngồi ra, nếu tổ chức khen thưởng dựa trên năng suất thì khi năng suất càng cao, mức lương sẽ tăng, khả năng thăng tiến tốt, được khen ngợi, mức độ hài lịng của chúng ta với cơng việc sẽ càng cao

Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây ủng hộ cho quan điểm đầu tiên. Đĩ là tổ chức cĩ nhiều nhân viên hài lịng sẽ cĩ hiệu quả làm việc cao hơn.

2 Hài lịng và sự vắng mặt

Mối quan hệ giữa hài lịng và vắng mặt là mối quan hệ tỉ lệ nghịch và gần như khơng hề thay đổi.

3 Sự hài lịng và thuyên chuyển

Sự hài lịng cũng cĩ mối quan hệ nghịch biến với thuyên chuyển. Sự tương quan này cao hơn so với kết quả nghiên cứu về hài lịng và vắng mặt.

Tĩm tắt

Trong chương này chúng ta đề cập đến tác động của nhận thức, giá trị và thái độđến hành vi tổ chức.

- Nhận thức khơng chỉ ảnh hưởng đến hành vi của bản thân mà cịn tác động đến những đánh giá về hành vi của người khác.

- Giá trị ảnh hưởng đến các quyết định, hành động cũng như sự lựa chọn mục tiêu.

- Nếu biết thái độ của một người, cĩ thể dự báo được hành vi của họ, từ đĩ tìm cách loại bỏ những hành vi khơng mong muốn và khuyến khích những hành vi mong muốn.

- Hài lịng đĩng vai trị vừa là biến độc lập vừa là biến phụ thuộc của mơ hình hành vi tổ chức. Hài lịng trong bài này gĩp phần tăng năng suất, giảm vắng mặt và thuyên chuyển.

Câu hỏi trắc nghiệm

1. Quá trình nhận thức diễn ra theo mấy bước? a. 3

b. 4 c. 5 d. 6

2. Để xác định hành vi cá nhân xuất phát từ ý muốn chủ quan hay yếu tố khách quan thì chúng ta phải dựa trên các yếu tố ngoại trừ:

a. Tính phân biệt. b. Nhận thức. c. Tính kiên định. d. Tính đồng nhất.

3. Bạn đi làm trễ vào buổi sáng, sếp bạn cho rằng do bạn ngủ dậy trễ mà khơng hề nghĩ rằng do kẹt xe. Vậy sếp bạn cĩ thể rơi vào dạng sai lệch nào khi phán xét người khác:

a. Tác động hào quang. b. Sai lệch quy kết cơ bản. c. Rập khuơn.

d. Phép chiếu.

4. Rokeach cho rằng giá trị phương tiện đểđảm bảo an tồn cho gia đình là:

b. Cĩ trách nhiệm. c. Tha thứ.

d. Cĩ khả năng.

5. Một trong bốn gợi ý sau đây khơng phải là thái độ: a. Năng suất làm việc.

b. Hài lịng với cơng việc. c. Gắn bĩ với cơng việc. d. Cam kết với tổ chức.

6. Tất cả những yếu tố sau đều gĩp phần làm tăng sự hài lịng trong cơng việc ngoại trừ:

a. Khen thưởng cơng bằng.

b. Cơng việc khơng cĩ tính thách thức. c. Ủng hộ của đồng nghiệp.

d. Điều kiện làm việc thuận lợi.

7. Hài lịng trong cơng việc giữ vai trị nào trong mơ hình hành vi tổ chức:

a. Biến phụ thuộc. b. Biến độc lập. c. Biến ngoại suy. d. a, b đều đúng.

Trong một tình huống liên quan đến cơng việc, theo bạn, việc cố gắng xác định hành vi của một nhân viên là chủ quan hay khách quan cĩ quan trọng khơng? Giải thích.

Giải đáp

Rất quan trọng, nhất là khi đánh giá kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên, giải thích hành vi đi trễ hay hịan thành cơng việc khơng đúng hạn, hoặc khi khen thưởng.

Ví dụ: Khi nhân viên hồn thành nhiệm vụ được giao, người quản lý phải đánh giá xem:

- Do nhân viên cĩ năng lực- yếu tố bên trong (chủ quan)- cần khen thưởng.

- Do may mắn- yếu tố bên ngồi (khách quan)- khơng cần khen thưởng .

Đáp án trắc nghiệm

Bài 4:

ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG

Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều cĩ rất nhiều nhu cầu. Chính những nhu cầu này động viên chúng ta làm việc và nỗ lực phấn đấu. Bài 4 sẽ phân tích nhu cầu của con người dựa trên các học thuyết khác nhau, qua đĩ nhà quản lý cĩ thể ứng dụng để động viên nhân viên . Chúng tơi hy vọng rằng, sau khi học xong bài 4, các bạn cĩ thể:

- Hiểu về động viên và quá trình động viên.

- Biết được các lý thuyết động viên đầu tiên và đương thời về nhu cầu. - Hiểu được lý thuyết kỳ vọng và ứng dụng vào các hình thức khen

thưởng.

- Giải thích được lý thuyết mục tiêu và những đặc điểm của mục tiêu khi thiết lập.

- Nắm được ứng dụng của lý thuyết cơng bằng trong thực tế.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu xem động viên là gì?

Một phần của tài liệu hanh-vi-to-chuc (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)