Các dạng lý thuyết học tập

Một phần của tài liệu hanh-vi-to-chuc (Trang 35 - 42)

I. Đặc tính tiểu sử:

2. Các dạng lý thuyết học tập

2.1 Lý thuyết phản xạ cĩ điều kiện

Dự a trên thí nghiệm của Ivan Pavlov về con chĩ cùng miếng thịt và cái chuơng. Khi chưa hình thành phản xạ cĩ điều kiện, con chĩ khơng hề chảy nước miếng khi nghe tiếng chuơng. Sau thời gian luyện tập, con chĩ đã hình thành phản xạ cĩ điều kiện và chảy nước miếng khi nghe tiếng chuơng, vì nĩ biết tiếng chuơng này gắn với miếng thịt nĩ sẽ được ăn.

Theo học thuyết này, học tập được xây dựng dựa trên mối liên hệ giữa kích thích cĩ điều kiện và kích thích khơng điều kiện. Ví dụ, trong một nhà máy sản xuất, mỗi khi nhận được thơng báo về chuyến viếng thăm của cấp trên, ban quản lý sẽ yêu cầu dọn dẹp và làm vệ sinh sạch sẽ, lau chùi cửa sổ. Theo thời gian, việc lau chùi cửa sổ của nhân viên trở thành một thĩi quen tốt. Khi nhìn thấy cửa sổ bị bẩn, họ sẽ cĩ phản xạ cần phải lau sạch cho dù đơi khi khơng cĩ chuyến viếng thăm nào.

Tuy nhiên, phản xạ cĩ điều kiện là một cách học tập thụ động. Một tổ chức thường cần sự tích cực học tập của nhân viên hơn. Ví dụ như chủ động đặt câu hỏi với sếp hoặc yêu cầu giúp đỡ khi cĩ khĩ khăn, chủ động đi làm đúng giờ. Lý thuyết điều kiện hoạt động trình bày dưới đây cĩ thể thay đổi cách học tập của nhân viên theo hướng chủ động.

2.2 Lý thuyết điều kiện hoạt động

Theo lý thuyết này, cá nhân sẽ học cách cư xử để đạt được những điều mình muốn và tránh những điều mình khơng muốn. Nhà tâm lý học

quản lý nếu tác động vào những nguyên nhân dẫn đến sự hài lịng trong nhân viên thì nhân viên sẽ cĩ hành vi mà người quản lý mong muốn. Và hành vi này sẽ gia tăng nếu được củng cố. Ví dụ, người bán hàng muốn tăng thu nhập thì cần phải bán nhiều hàng hơn. Tuy nhiên nếu bán được nhiều hàng mà khơng được khen thưởng như ban giám đốc đã hứa thì anh ta sẽ khơng duy trì hành vi tích cực này nữa. Một thư ký giám đốc được sếp yêu cầu làm thêm ngồi giờ và hứa sẽ khen thưởng cơ trong lần sau. Cơ hăng hái đồng ý, nhưng trong lần khen thưởng kế tiếp, cơ khơng được nhắc đến. Như vậy, nếu lần sau được yêu cầu làm thêm ngồi giờ đểđược khen thưởng, cĩ thể cơ ta sẽ từ chối.

2.3 Lý thuyết học tập xã hội

Lý thuyết này cho rằng học tập diễn ra bằng cách quan sát những người khác và từ đĩ trở thành mơ hình hành vi của mỗi cá nhân. Các hành vi này giúp cá nhân đạt được kết quả làm việc tốt hơn đồng thời tránh được những hành vi khơng phù hợp. Để xây dựng mơ hình này, quá trình học tập cần diễn ra theo 4 bước:

- Bước 1: quá trình chú ý- quan sát mơ hình mẫu.

- Bước 2: quá trình tái hiện- nhớ lại những gì mình đã quan sát được. - Bước 3: quá trình thực tập- làm lại những gì mình đã quan sát và nhớ

được.

- Bước 4: quá trình củng cố- động viên để hành vi này thường xuyên lập lại.

2.4 Ứng dụng của lý thuyết học tập vào tổ chức

• Củng cố một cách tích cực: khen ngợi những hành vi tốt như làm việc tích cực, đi làm đúng giờ...

• Củng cố một cách tiêu cực. Khi nhân viên cĩ hành vi né tránh những vấn đề gây khĩ khăn cho mình mà nhà quản lý lại bỏ qua thì đĩ được coi là cách củng cố tiêu cực. Ví dụ, trong lớp học nếu thầy giáo đặt câu hỏi mà sinh viên khơng cĩ câu trả lời, họ sẽ nhìn vào tập để né tránh. Tại sao sinh viên lại cĩ hành vi này? Cĩ lẽ, họ cho rằng thầy giáo sẽ khơng bao giờ gọi họ nếu họ nhìn vào tập. Nếu thầy giáo củng cố một cách tiêu cực là khơng gọi những sinh viên nhìn vào tập khi thầy đặt câu hỏi thì hành vi này sẽ tiếp tục lập lại trong những lần thầy đặt câu hỏi tiếp theo.

• Phạt- loại bỏ những hành vi khơng mong đợi trong điều kiện khơng mấy thiện chí. Ví dụ, phạt nhân viên hai ngày làm việc khơng lương nếu uống rượu trong giờ làm việc.

• Dập tắt- dẹp bỏ hồn tồn những điều kiện cĩ thể tạo ra những hành vi mà tổ chức khơng mong muốn.

- Giảm vắng mặt bằng hình thức bốc thăm. Ví dụ, doanh nghiệp phát cho mỗi nhân viên khơng vắng mặt ngày nào trong tháng một phiếu bốc thăm. Các phiếu này được bỏ vào một chiếc thùng và cuối tháng nhà quản lý sẽ tiến hành bốc thăm. Những người may mắn cĩ thể bốc trúng phiếu thưởng một số cổ phiếu của cơng ty hay được phép nghỉ một ngày được hưởng lương.

- Khen thưởng những người đi làm thường xuyên bằng cách trả cho họ số tiền nghỉốm mà cơng ty dự trù hàng năm dành cho một nhân viên. - Phát triển các chương trình đào tạo.

Tĩm tắt.

Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu những yếu tố tác động đến hành vi trong tổ chức. Những yếu tố này bao gồm:

- Đặc tính tiểu sử cho ta những kết luận thú vị về tuổi tác, giới tính, tình trạng gia đình và thâm niên cĩ ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên tại nơi làm việc.

- Khả năng cho ta biết được mức độ hài lịng của nhân viên đối với cơng việc cũng như kết quả thực hiện cơng việc tốt hay chưa tốt.

- Tính cách giúp chúng ta dự đốn hành vi cá nhân để từ đĩ nhà quản lý cĩ cách hành xử cũng như biện pháp giải quyết phù hợp đối với từng cá nhân.

- Học tập cho ta thấy hành vi được hình thành như thế nào và tổ chức cĩ thể thơng qua học tập và các chương trình củng cố để nhân viên cĩ được những hành vi mà tổ chức mong muốn.

Câu hỏi trắc nghiệm

1. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách gồm: a. Di truyền.

b. Ngữ cảnh. c. Mơi trường. d. Tất cả đều đúng.

2. Những khả năng nào sau đây khơng thuộc về khả năng tư duy. a. Khả năng tính tốn.

c. Khả năng hình dung. d. Sức năng động.

3. Định nghĩa đúng về học tập bao gồm những điều sau ngoi tr:

a. Học tập bao hàm thay đổi. b. Sự thay đổi diễn ra tạm thời.

c. Sự thay đổi diễn ra nhờ kinh nghiệm.

d. Học tập địi hỏi cĩ sự thay đổi trong hành động.

4. Tuổi của nhân viên dường như cĩ mối liên hệ trực tiếp đến: a. Năng suất.

b. Thuyên chuyển. c. Vắng mặt. d. Tất cả đều sai.

5. Những bài kiểm tra liên quan đến trí ĩc sẽ giúp cho nhà quản lý dự đốn được:

a. Hài lịng trong cơng việc. b. Thuyên chuyển.

c. Kết quả thực hiện cơng việc.

d. Khả năng làm việc với những người khác.

6. Nếu sếp của bạn khơng giữ lời hứa trả tiền ngồi giờ cho bạn. Vậy khi được yêu cầu làm ngồi giờ, bạn sẽ từ chối. Đĩ là ví dụ về:

c. Thiếu cam kết. d. Học tập xã hội.

7. Nhà quản lý cĩ thể áp dụng lý thuyết học tập vào trường hợp nào? a. Xổ số khen thưởng để giảm vắng mặt trong tổ chức.

b. Kỷ luật nhân viên.

c. Phát triển các chương trình đào tạo. d. Tất cả đều đúng.

Đáp án 1d- 2d- 3b- 4b- 5c- 6b- 7d

Câu hỏi thảo luận

Galaxy là một doanh nghiệp chuyên cung cấp suất ăn cơng nghiệp. Gần đây, cơng ty thuê Enerteam, một tổ chức chuyên nghiên cứu việc tiết kiệm năng lượng để tư vấn tiết kiệm năng lượng tại các bếp ăn của mình. Sau khi nghiên cứu, Enerteam đưa ra nhận xét sau: canh là mĩn ăn hàng ngày khơng thể thiếu được. Tuy nhiên, người đầu bếp của Galaxy khơng cĩ thĩi quen đậy nắp nồi canh ngay từ đầu khi nấu. Vậy chỉ cần đậy nắp nồi canh cho đến khi nước sơi là cĩ thể tiết kiệm khoảng 50 triệu đồng tiền gas /năm cho Galaxy.

Vậy bạn sẽ làm gì để thay đổi thĩi quen của đầu bếp ở Galaxy?

Gợi ý trả lời:

- Áp dụng l ý thuyết học tập phản xạ cĩ điều kiện, người quản l ý sẽ bất ngờ kiểm tra nhằm tạo một thĩi quen đậy nắp nồi canh khi nấu.

- Áp dụng l ý thuyết điều kiện hoạt động, ban lãnh đạo sẽ thảo luận và thống nhất hình thức khen thưởng nếu đầu bếp đĩng nắp nồi canh khi nấu

- Áp dụng l ý thuyết học tập xã hội bằng cách cho xem một mơ hình mẫu về cách nấu canh của một đầu bếp. Cách tiết kiệm thời gian và cách ước lượng thời gian nước sơi để mở nắp nồi canh...

Bài 3:

Một phần của tài liệu hanh-vi-to-chuc (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)