GIỚI THIỆU NỘI DUNG TÓM TẮT CỦA MỘT TIỂU DỰÁN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN (sử dụng cho hệ cao học) (Trang 57 - 61)

Trong phần này chúng tôi đưa ra bản tóm tắt của một tiểu dự án nhằm giúp người học nắm được đầy đủ, có hệ thống diện mạo của một dự án. Trong thực tế, các dự án thường có quy mô lớn, nhiều hơn phần, và các tổ chức khác nhau có yêu cầu về kết cấu và cách trình bày dự án khác nhau, nhưng hầu như các dự án lớn đều có các ; mục và kết cấu tương tự như dự án tóm tắt này. Vì vậy, đây là một tài liệu tham t khảo tốt cho người viết dự án. 1 Dự án: "Xây dựng mô hình phát triển nông lâm nghiệp tại xã A

huyện P tỉnh Thái Nguyên".

2.1. Đặt vấn đề

Xã A là xã miền núi nghèo, thuộc huyện P, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm huyện 1 lỵ 20km về phía Bắc. Xã A có diện tích đất trồng lúa trên một đầu người tương đương với các xã khác, có 1 diện tích đất mầu khá lớn, có nhiều diện tích đất đồi thấp rất phù hợp với cây căn quả và 1 cây lâm nghiệp. Nhưng xã A lại là một xã nghèo và người dân thiếu lương thực lừ 2 - 3 1 tháng trong năm. Nguyên nhân chính của sự nghèo đói là người dân chưa biết thâm canh 1 tăng năng suất lúa, chưa biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để sản xuất có hiệu quả kinh tế cao trên đồng đất của mình. Dựa vào tiềm năng đất đai sẵn có, chúng lôi thấy nếu áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lúa, trồng cỏ trên đất soi bãi để chăn nuôi bò và trồng tre măng. Bát Độ trên đất đồi sẽ bảo đảm được lương thực, tăng được nguồn thu và dần dần sẽ xoá được đói giảm được nghèo cho người dân địa phương. Từ những lý do trên, chúng lôi đề xuất dự án: "Xây dựng mô hình phát triển nông lâm nghiệp tại xã A huyện P tỉnh Thái Nguyên".

2.2. Cơ sở của dự án

Xã A có diện tích đất tự nhiên 9,l km2, địa hình chủ yếu là ruộng xen với đồi đất thấp.

Diện tích trồng lúa của xã là 217 ha, trong đó diện tích trồng lúa 2 vụ là 152 ha, còn lại là diện tích trồng lúa 1 vụ. Năng suất lúa thấp, chỉ đạt 35 tạlhalvụ.

Nếu thâm canh toàn bộ diện tích trồng lúa 2 vụ và một nửa diện tích lúa 1 vụ để đạt năng suất lúa 50tạ/ha/năm thì sản lượng thóc của xã sẽ tăng thêm khoảng 500 tấnlnăm, với số lượng lương thực tăng thêm này, người dân của xã không những bảo đảm đủ lương thực trong năm mà còn dôi dư để sử dụng cho mục đích khác.

Xã A có diện tích đất vườn tạp và diện tích đất soi bãi trồng mầu (ngô, khoai, sắn) khoảng 240ha. Đất vườn tạp thường bỏ hoang hoá hoặc trồng các cây có giá trị kinh tế thấp đất soi bãi chỉ trồng ngô, khoai lang, sắn, thu nhập từ các cây trồng này không cao. Nếu chuyển một phần diện tích đất soi bãi, vườn tạp sang trồng cỏ, nuôi bò bán thâm canh thì sẽ nâng cao thu nhập hơn.

Ngoài diện tích đất trồng lúa và trồng mầu, diện tích đất còn lại là đồi thấp. Diện tích này phần lớn vẫn còn bỏ hoang hoá. Nếu trồng tre măng Bát Độ trên đất đồi sẽ khai thác được tiềm năng đất đai của xã và tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân.

Hiện nay, tỉnh đang có chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để tăng thu nhập cho nông dân, vì vậy trồng cỏ nuôi bò, trồng tre măng Bát Độ trên đất đồi là phù hợp với chủ trương này.

Việc tập huấn kỹ thuật về thâm canh lúa, trồng cỏ nuôi bò, trồng tre măng Bát Độ cũng thuận lợi vì tỉnh và huyện có đội ngũ khuyến nông viên đông đảo, giàu kinh nghiệm trong việc chuyển giao các kỹ thuật này.

Dựa vào các cơ sở nêu trên, chúng tôi thấy việc thực hiện dự án: "Xây dng mô hình phát trin nông lâm nghip ti xã A huyn P tnh Thái Nguyên" là hoàn toàn khả thi. Dự án sẽ xây dựng các mô hình mẫu sau đó cơ quan khuyến nông khuyến cáo và nông dân sẽ tự học hỏi lẫn nhau để áp dụng.

2.3. Mục tiêu của dự án

- Mục tiêu chung:

Xây dựng các mô hình phát triển nông lâm nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nhằm tăng thu nhập, giải quyết việc làm, cải thiện môi trường sinh thái, chủ động được nguồn phân bón hữu cơ tại chỗ cho sản xuất nông nghiệp. s

- Mục tiêu cụ thể:

+ Tăng năng suất lúa từ 35 tạ/ha/vụ lên 50tạ/ha/vụ, nhằm giải quyết đủ lương thực thiếu đói cho bà con nông dân.

+ Phát triển chăn nuôi đại gia súc (bò nái), nhằm chủ động được việc cầy bừa, chủ động được phân bón cho sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển trồng cây tre măng Bát Độ nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng thu nhập cho người dân.

+ Nâng cao nhận thức của người dân trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ

thuật mới vào sản xuất, chăn nuôi.

2.4. Nội dung của dự án

2.4.1. Các hot động ca d án

- Thâm ca lúa để tăng năng suất

- Trồng tre măng Bát Độ để tăng thu nhập - Tập trung phát triển chăn nuôi bò vàng. - Tập huấn kỹ thuật.

2.4.2. Các hot động c th ca d án

- Thâm canh lúa: Việc xây dựng mô hình thâm canh lúa được tiến hành tại 6 xóm của xã, mỗi xóm chọn 10 hộ, mỗi hộ 2000m2, tổng diện tích lúa là: 12 ha. Tổng số hộ tham gia dự án là 60 hộ. Thời gian tiến hành một năm, từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006. Kết quả dự kiến sẽ tăng năng suất lúa từ 35tạ!ha/vụ lên 50tạ/ha/vụ.

- Trồng tre măng Bát Độ: Tiến hành tại 10 xóm của xã, mỗi xóm chọn 5 hộ, môi hộ 5000m2, số hộ tham gia: 50 hộ. Tổng diện tích: 25 ha. Thời gian tiến hành 1 năm. Kết quả dự kiến sau 3 năm thu 5 tấn mănglha, 2000 cây tre thương phẩm.

- Phát triển chăn nuôi bò vàng bán chăn thả.

+ Chăn nuôi bò: Tiến hành tại 10 xóm, mỗi xóm chọn 20 hộ, mỗi hộ 1 con, tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số hộ tham gia dự án là 200 hộ. Thời gian tiến hành 1 năm, dự kiến sau 2 năm tổng số bê sinh ra ra là: 200 con, tổng số đàn bò sẽ đạt 400 con cả bò mẹ (chưa kể đàn bò hiện có).

+ Trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò: Tiến hành tại 10 xóm, mỗi xóm chọn 20 hộ (là

các hộ nuôi bò), thời gian tiến hành 3 tháng trước khi mua bò, mỗi hộ nuôi bò trồng diện tích 500m2 cỏ voi. Tổng diện tích trồng cỏ là: tha, sau năm thứ 2 diện tích trồng cỏ sẽ tăng lên 2 - 3 ha.

- Tập huấn kỹ thuật:

+ Tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa: Tập huấn cho 60 nông dân, đại diện cho 60

hộ trong dự án, tập huấn trước khi gieo vụ lúa đầu tiên. Thời gian tập huấn là 3 ngày.

+ Tập huấn trồng tre măng Bát Độ: Tập huấn cho 50 nông dân, đại diện cho 50

hộ thực hiện dự án, tập huấn trước khi trồng tre, thời gian tập huấn 3 ngày.

+ Tập huấn chăn nuôi bò vàng bán chăn thả: tập huấn cho 200 nông dân, thời gian 3 ngày.

+ Tập huấn trồng tre măng Bát Độ: Tập huấn cho 50 nông dân, đại diện cho 50

hộ thực hiện dự án, tập huấn trước khi trồng tre, thời gian lập huấn 3 ngày.

+ Tập huấn trồng cỏ: Tập huấn cho 200 nông dân chăn nuôi bò, thời gian 2 ngày.

2.4.3. D trù kinh phí cho d án :

Bng 4.5. Các khon mc chi phí cho d án

TT Khoản mục chi phí Dự trù kinh phí (đồng) 1

2 3 4

Điều tra thu thập thông tin

Xây dựng dự án (viết. in ấn dự án) Thẩm định dự án

Các hoạt động của dự án - Thâm canh lúa

- Trồng tre Bát Độ - Chăn nuôi bò vàng bán chăn thả + Chăn nuôi bò 14.500.000 7.000.000 4.000.000 1.134.000.000 117.600.000 65.000.000 848.000.000 + Trồng cỏ voi 8.000.000 Tập huấn kỹ thuật - Tổ chức thực hiện dự án + Ban quản lý dự án + Cán bộ thực hiện + Giám sát 25.400.000 25.000.000 30.000.000 15.000.000 5 Chi đánh giá và tổng kết 10.000.000

6 7 - Đánh giá - Tổng kết Chi văn phòng phẩm Chi khác 5.000.000 5.000.000 10.000.000 10.000.000 8 Dự phòng 50.000.000 Tổng cộng 1.239.500.000 Dự toán kinh phí chi tiết xem phần phụ lục.

2.4.4. Kế hoch hot động ca d án

Bng 4.6. Kê hoch hot động ca d án

Tháng TT Loại công việc

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 Thâm canh lúa

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN (sử dụng cho hệ cao học) (Trang 57 - 61)