Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ung dung gis thu gom chat thai (Trang 97 - 101)

6.1 Kết luận:

Kết quả của đề tài:

Qua quá trình tìm hiểu, khảo sát thực tế hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH tại thành phố Biên Hòa mà cụ thể là các phường nội thành thành phố, tôi đã đánh giá được hiện trạng của hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH của các phường nội thành. Đồng thời qua đó ta thấy được những ưu, khuyết điểm của công tác quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH của các phường nội thành, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện cho tương lai.

Bước đầu xây dựng hệ cơ sở dữ liệu địa lý cho hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH tại các phường nội thành để qua đó hỗ trợ cho công tác quản lý hệ thống thu gom – vận chuyển được tốt hơn. Hệ dữ liệu địa lý này bao gồm các lớp thông tin sau:

 Lớp dữ liệu nền: lớp hành chính ( ranh giới phường, tên phường, khu vực dân cư, diện tích, dân số, khối lượng rác phát sinh), lớp đường giao thông chính gồm các đường giao thông nhựa, đường hẻm rộng trên 5m với các thuộc tính( tên đường, chiều dài, chiều rộng, giờ cao điểm của con đường, chiều lưu thông).

 Lớp chuyên đề: lớp điểm hẹn, lớp điểm dọc tuyến với các dữ liệu về khối lượng CTR SH phát sinh tại các điểm đó, lớp các điểm tập trung nhiều dân cư và là một trong số nơi phát sinh ra lượng CTR SH cao như: lớp bệnh viện, lớp công viên, trường học, chợ.

bố các thùng rác composit công cộng dọc tuyến đường, Mật độ dân số và sự phân bố điểm hẹn, điểm dọc tuyến tại các phường nội thành, Hiện trạng hệ thống quản lý CTR SH tại các phường nội thành thành phố Biên Hòa, vạch tuyến vận chuyển – thu gom cho các xe chuyên dụng trong quá trình thu gom CTR SH tối ưu về đường đi, tối ưu về thời gian.

Như vậy, nhìn chung đề tài đã đạt được các mục tiêu đặt ra ban đầu. Tuy nhiên, đề tài vẫn cần được mở rộng thêm để khắc phục những vấn đề sau: trong quá trình qui hoạch số lượng xe đẩy tay thu gom trên từng phường tôi chỉ xác định số lượng xe mà chưa bố trí được đường đi hợp lý cho các xe này cho hợp lý vì ngoài cơ sở lý thuyết thì cũng rất cần kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý hệ thống thu gom – vận chuyển CTR SH để có thể qui hoạch các tuyến đường sao cho thật hợp lý.

Điểm mới của đề tài:

Đề tài đã ứng dụng công cụ hỗ trợ truy vấn dữ liệu không gian nhằm tìm ra những đoạn đường phù hợp cho xe chuyên dụng vận chuyển sau thu gom. Bên cạnh đó là việc ứng dụng chức năng phân tích mạng nhằm tìm ra lộ trình vận chuyển tốt nhất cho ba tuyến thu gom CTR SH của các phường nội thành thành phố Biên Hòa. Trên cơ sở này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho nhà quản lý trong việc vạch tuyến thu gom CTR SH cho thành phố Biên Hòa. Và cuối cùng là việc ứng dụng công cụ Ruler của Arcview hỗ trợ trong việc đo khoảng cách bố trí vị trí đặt của các thùng rác công cộng gợi ý.

Sự đáp ứng yêu cầu thực tế:

Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghệ thơng tin, các ngành khoa học cổ điển như tốn học, địa lý … cĩ thể liên kết với nhau để cho ra đời nhiều

nhều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống và đĩ cũng là những địi hỏi cấp thiết trên con đường phát triển văn minh của nhân loại, một trong những ngành khoa học đĩ là khoa học thơng tin địa lý ( Geographic Information Science – GIS).

Với hiện trạng rác thải và xu hướng tăng nhanh khối lượng rác hàng năm, việc quản lý và quy hoạch các hoạt động về rác là một yêu cầu cấp bách tại thành phố Biên Hịa, một thành phố đang trong giai đoạn CNH –HĐH. Cơng tác này cĩ liên quan nhiều đến hệ thống thơng tin địa lý (GIS) về tuyến thu gom, vị trí thu gom, khối lượng rác phát sinh tại một điểm, thời điểm phát sinh, diện tích khu vực … đều là dạng thơng tin địa lý. Do đĩ, việc sử dụng cơng nghệ GIS để làm một cơng cụ phục vụ cho cơng tác quản lý rác thải và các vấn đề liên quan đến rác chính là sự đáp ứng yêu cầu thực tế.

Việc ứng dụng GIS vào cơng tác quản lý thu gom – vận chuyển CTR SH tại thành phố Biên Hịa vừa mang lại ý nghĩa mơi trường và lợi ích về kinh tế:

Ý nghĩa kinh tế:

 Gĩp phần giảm tiêu thụ năng lượng thơng qua việc chọn lựa đường đi ngắn nhất cho các tuyến thu gom – vận chuyển do đĩ giảm chi phí vận hành.

 Bố trí các thùng rác cơng cộng hợp lý hơn nhờ cơng cụ hổ trợ của GIS giúp tiết kiệm tiền.

 Các phương tiện thu gom – vận chuyển được sử dụng hợp lý và phát huy hết cơng suất nên chi phí khấu hao được tận dụng.

Ý nghĩa mơi trường:

 Phương tiện vận chuyển được chọn lựa nên giảm được tối đa việc rơi vãi, gây mùi hơi trên đường đi, từ đĩ giảm được tối đa rủi ro đối với sức khỏe người dân thành phố.

Những khĩ khăn khi thực hiện đề tài:

 Vì hạn chế về thời gian nên khơng cập nhật được dữ liệu đầy đủ cho tồn thành phố mà chỉ thí điểm cho các phường nội thành. Hơn nữa, khi muốn áp dụng vào thực tế cần phải cập nhật vào số liệu mới cho đầy đủ hơn.

 Nhiều số liệu thơng tin( chiều rộng đường, tên đường…) chưa thu thập đủ và thật chính xác.

 Trong điều kiện hiện nay của nươc ta, thật sự GIS chưa thực sự phổ biến rộng rãi và dữ liệu khơng gian khơng được đưa ra dùng chung nên cơng tác nghiên cứu bị hạn chế.

 Thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên đề tài chỉ dừng lại ở mức độ giải quyết được một vài vấn đề nêu ra bên trên.

 Kiến thức về Arcview cịn hạn chế.

6.2 Kiến nghị:

Hướng mở rộng:

Hiện nay, công tác quản lý CTR SH tại thành phố Biên Hòa đã và đang có những chuyển biến tích cực một cách rõ rệt nếu so với thời điểm cách đây 5 năm. Điều này có thể thấy rõ qua:

 Tần suất thu gom, nếu trước đây tần suất thu gom là 3 lần/ tuần thì hiện tại tần suất thu gom đã nâng lên 5 lần/ tuần.

 Số lượng xe, loại xe phục vụ cho công tác thu gom – vận chuyển, nhân công thực hiện thu gom cũng tăng lên.

Do vậy, dữ liệu về hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH của thành phố sẽ ngày một nhiều và lớn hơn. Nhận biết được vấn đề này, tuy nhiên do chưa có kiến thức về lập trình GIS ( Avenue) song tôi rất mong muốn trong tương lai công tác quản lý thu gom – vận chuyển CTR SH tại thành phố Biên Hòa không chỉ ứng

dụng GIS mà còn xây dựng một chương trình quản lý trên ngôn ngữ Avenue để việc ứng dụng GIS vào công tác quản lý sẽ hoàn chỉnh hơn.

Đối với công tác quản lý:

Để có thể đưa một phương pháp quản lý mới vào thực hiện, điều này đòi hỏi:

 Cần phổ biến và hỗ trợ cho việc sử dụng công nghệ GIS trong quản lý và quy hoạch những vấn đề có liên quan đến tài nguyên và môi trường nói chung và quản lý rác nói riêng.

 Đẩy mạnh những hoạt động, chính sách về các khía cạnh xã hội của vấn đề quy hoạch tuyến thu gom – vận chuyển CTR, đồng thời kết hợp hoạt động này với biện pháp vạch tuyến bằng máy tính để cho ra kết quả có khả năng áp dụng vào thực tế.

Một phần của tài liệu ung dung gis thu gom chat thai (Trang 97 - 101)