Quan điểm phát triển du lịch của tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh hoà Bình (Trang 54 - 57)

V- Kết cấu của luận văn

3.1. Quan điểm phát triển du lịch của tỉnh Hoà Bình

Tiếp tục quán triệt và thực hiện Pháp lệnh du lịch và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII về phát triển du lịch, kinh tế du lịch là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, quan tâm phát triển du lịch dựa trên những u thế của tỉnh nh: du lịch văn hoá, du lịch sinh thái và các danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh ... Hoàn thành qui hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010, hoàn thành các dự án huy động vốn đầu t cho du lịch tập trung vào các trọng điểm du lịch tỉnh nh: thị xã Hoà Bình, huyện Mai Châu, huyện Lơng Sơn, huyện Kim Bôi và các vùng phụ cận.

Các hoạt động du lịch phải đạt hiệu quả kinh tế xã hội, giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, tăng cờng mở rộng dịch vụ trong các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động ở địa phơng, tạo nguồn thu nhập ngân sách, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2010.

3.2. Định hớng phát triển du lịch của tỉnh Hoà Bình

Những định hớng phát triển của ngành du lịch Hoà Bình không thể tách rời những định hớng và chiến lợc phát triển của ngành du lich Việt Nam.

Những định hớng cụ thể nh sau:

- Phát triển ngành du lịch theo chính sách mở cửa của nhà nớc và đảm bảo sau năm 2010 ngành du lịch Hoà Bình trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi

- Phát triển ngành du lịch thành một ngành công nghiệp trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự phát triển này càng cần đảm bảo tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng, ổn định và có hiệu quả. Trong quá trình phát triển trú trọng đến việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch đảm bảo sự phát triển lâu dài và kinh doanh có hiệu quả.

- Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch gắn liền với tổ chức quản lý đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội. Đặc biệt phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Du lịch Hoà Bình cần phải phát triển mạnh mẽ hơn để xứng đáng với sự phát triển du lịch ở Việt nam nói chung và với một số vùng có ngành du lịch phát triển.

Hiện nay Uỷ ban nhân dân tỉnh có kế hoạch sẽ kêu gọi thu hút vốn đầu t của các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào các khu du lịch trọng điểm.

+ Khu du lịch Ngòi Hoa: đầu t xây dựng khách sạn nhằm phục vụ khách tham quan sinh thái, thắng cảnh, hang động, văn hoá dân tộc, là nơi để khách chơi những môn thể thao nh leo núi, bơi lội, đua thuyền, câu cá...

+ Tổ hợp sân gôn Lâm Sơn-Lơng Sơn: khu tổ hợp sân gôn, khu thể thao, khách sạn, phòng họp, các cửa hàng ăn uống, giải khát, công viên, sân tập đánh golf, bãi đỗ xe, khu thơng mại và các hạng mục công trình khác.

+ Khu du lịch hồ Sông Đà: khách sạn nghỉ cuối tuần, nhà nghỉ dỡng, khu vui chơi giả trí trên hồ, khu săn bắn thể thao.

+ Khu du lịch Liên hồ Phú Lão: xây dựng khách sạn nhà sàn, khu vui chơi thuyền, nhà nổi, công viên vui chơi giải trí, nhà hàng, tôn tạo hang động, bãi đỗ xe, bến thuyền.

+ Khu du lịch Kim Bôi: nâng cấp, cải tạo thành khách sạn khu luyện tập thể thao, bơi lội bóng chuyền, khu điều dỡng chữa bệnh nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nớc khoáng nóng trong thiên nhiên.

+ Khu du lịch sinh thái khách sạn đa năng Hoà Bình: xây dựng công viên nớc khu vui chơi giải trí cảm giác mạnh, nhà nghỉ, hội họp.

3.3. Các mục tiêu của ngành du lịch Hoà Bình trong giai đoạn 2003-2010.

Trong những năm tới cần đẩy nhanh tốc độ phát triển Du lịch đa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Mục tiêu cụ thể của du lịch Hoà Bình trong giai đoạn này nh sau:

+ Sử dụng nhiều biện pháp để tăng cờng thu hút khách du lịch phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm về lợng khách từ 10% -15%. Đến năm 2005 thu hút đợc 335.000 lợt khách du lịch.

+ Tạo ra các sản phẩm du lịch mang tính truyền thống mang đặc trng văn hoá của địa phơng đã đợc xác định ở các vùng du lịch trọng điểm trong qui hoạch phát triển du lịch Hoà Bình.

+ Đầu t nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và đầu t phát triển cơ sở lu trú, vận chuyển và các dịch vụ vui chơi giải trí.

+ Xây dựng các tour du lịch, tuyến du lịch gắn liền với các di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề, làng cổ.

+ Nâng cao chất lợng các hoạt động du lịch, dịch vụ.

+ Tạo đợc sản phẩm thủ công đặc trng làm hàng lu niệm cho khách du lịch, tổ chức các cơ sở sản xuất hàng thủ công gắn với các khu điểm du lịch.

+ Nâng cao chất lợng quản lý Nhà nớc về du lịch, làm rõ chức năng giữa ngành với cấp, tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành với chính quyền và c dân địa phơng.

+ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lực lợng lao động trong doanh nghiệp kinh doanh du lịch phấn đấu đến năm 2005 thu hút thêm 200 lao động vào lĩnh vực này, số lao động đợc đào tạo đúng ngành chiếm trên 80%.

3.4. Xác định thị trờng mục tiêu của du lịch Hoà Bình trong giai đoạn 2003 - 2010

Trong những năm gần đây, khách du lịch đến Hoà Bình tuy có tăng nhng tốc độ chậm năng suất sử dụng phóng ở các khách sạn thấp, doanh thu lợi nhuận, nộp ngân sách và các chỉ tiêu kinh tế khác còn kém. Trong tình hình này các doanh nghiệp cần phải xác định đúng thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng phù hợp với điều kiện thực tế của mình, đa ra những sản phẩm, dịch vụ phù hợp và giá cả hợp lý.

Xuất phát từ những lợi thế, thực trạng và nguyên nhân của tình hình phát triển du lịch Hoà Bình trong giai đoạn vừa qua cũng nh định hớng và mục tiêu phát triển du lịch Hoà Bình trong thời gian tới có thể nói rằng du lịch Hoà Bình gồm cả thị trờng khách du lịch quốc tế và thị trờng khách du lịch nội địa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh hoà Bình (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w