Đánh giá tổng quát về tình hình kinh doanh và các giải pháp phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh hoà Bình (Trang 48 - 52)

V- Kết cấu của luận văn

2.4.6.Đánh giá tổng quát về tình hình kinh doanh và các giải pháp phát triển

nguồn khách du lịch của tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn 1999 - 2002

2.4.6.1. Những tiến bộ và kết quả đạt đợc

Trong những năm qua, du lịch Hoà Bình có những khó khăn, nhng hoạt động đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Các vấn đề về quản lý Nhà nớc, quản lý sản xuất kinh doanh, mối quan hệ liên ngành đợc quan tâm có tác động tích cực đến phát triển du lịch của cả nớc nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng.

- Nhận thức về du lịch đợc nâng lên, xác định du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, hoạt động kinh doanh có liên quan đến rất nhiều ngành, nhiều vùng, từ hoạt động kinh doanh du lịch đã lôi cuốn đợc sự tham gia đông đảo của cộng đồng, có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên, môi trờng tạo cho thị trờng du lịch sôi động hơn.

- Công tác quản lý Nhà nớc về du lịch đã hỗ trợ cho hoạt động du lịch đúng hớng:

+ Triển khai các chủ trơng, đờng lối, chính sách pháp luật của Nhà nớc đến các cơ sở nh: Chỉ thị 46 CT/TW của Ban Bí th trung ơng về “Lãnh đạo đối mới và phát triển du lịch trong tình hình mới”, Pháp lệnh du lịch, các Nghị định của Chính phủ và các Thông t của các Bộ, ngành hớng dẫn thực hiện Pháp lệnh du lịch.

+ Xây dựng chơng trình hành động du lịch của tỉnh để thực hiện chơng trình hành động quốc gia về du lịch.

+ Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hoà Bình đến năm 2010, tiến hàng lập dự án đầu t 4 khu du lịch trọng tâm làm cơ sở kêu gọi đối tác đầu t.

+ Công tác tuyên truyền quảng bá đợc quan tâm: lập bản đồ hiện trạng du lịch Hoà Bình, xây dựng băng video giới thiệu du lịch Hoà Bình, tổ chức lễ hội cồng chiêng; xây dựng 4 cụm Pa nô quảng cáo du lịch tại huyện Lơng Sơn, huyện Mai Châu, huyện Lạc Thuỷ va thị xã Hoà Bình, tham gia liên hoan du lịch Hà Nội, du lịch làng nghề Hà Tây nhằm giới thiệu du lịch Hoà Bình, mở rộng quan hệ hợp tác học hỏi kinh nghiệm.

- Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, chất lợng đợc quan tâm; du lịch văn hoá dân tộc và sinh thái là trọng tâm để xây dựng các tour, tuyến du lịch đối với khách quốc tế; du lịch tham gia lễ hội; nghỉ dỡng, cuối tuần lôi cuốn khách nội… địa góp phần khắc phục đợc tính đơn điệu trùng lặp của sản phẩm du lịch giảm bớt tính thời vụ trong kinh doanh du lịch. Nâng cao chất lợng các cơ sở lu trú và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách.

- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay đ- ợc xác định là yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp. Do vậy trong những năm qua ngành đã quan tâm đến công tác đào tạo bằng nhiều hình thức (bồi dỡng, tại chức ), đến nay số l… ợng cán bộ công nhân viên trong ngành là 427 trong đó: dại học và trên đại học chiếm 14%, cao đẳng và trung cấp chiếm 35%, sơ cấp 30%, còn lại cha qua đào tạo.

- Hệ thống mạng lới kinh doanh và cơ sở vật chất kinh tế của ngành đang đ- ợc củng cố và phát triển :

+ Đến năm 2002 trên địa bàn tỉnh Hoà Bình có 14 đơn vị kinh doanh du lịch trong đó có 6 doanh nghiệp Nhà nớc, 2 doanh nghiệp t nhân, 4 công ty TNHH, 1

Công ty cổ phần, 1 hợp tác xã. Ngoài ra còn một số hộ thuộc các bản ở huyện Mai Châu, Cao Phong, Lạc Thuỷ cũng tham gia kinh doanh du lịch, dịch vụ.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển nhanh, nâng cao khả năng đón tiếp khách. Chất lợng các phòng dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung khác ngay càng đ- ợc tăng cờng và hoàn thiện đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách quốc tế và nội địa. Đến nay Hoà Bình có 8 khách sạn hơn 20 nhà nghỉ với số lợng phòng là 401 phòng, 874 giờng trong đó có 171 phòng đủ tiêu chuẩn đón khách quốc tế.

+ Hệ thống giao thông vận tải:

Đờng thuỷ: lòng hồ Sông Đà có điều kiện phát triển vận tải đờng thuỷ làm thành tuyến du lịch nối liền thuỷ, bộ phong phú hấp dẫn. Đến nay số phơng tiên vận chuyển khách có 8 tàu thuyền của các doanh nghiệp ngoài ra có một số tàu thuyền của t nhân tham gia vận chuyển chủ yếu là khách nội địa dịp lễ hội Bà chúa Thác Bờ.

Đờng bộ: Năm 2002 tổng số đầu xe tham gia vận chuyển khách là 50 xe. Công tác đầu t trong những năm gần đây là đợc các cấp, các ngành quan tâm. Đặc biệt là năm 2002 tổng số vốn đầu t 4,35 tỷ đồng. Trong đó vốn của Trung ơng và tỉnh là 330 triệu đồng (chơng trình quảng bá, tổ chức các lễ hội) còn lại là vốn của doanh nghiệp, thông qua đầu t bớc đầu đã thu đợc những kết quả.

- Công tác lữ hành đợc củng cố và mở rộng tạo thế chủ động trong kinh doanh .

Đã có quan hệ với các hãng lữ hành trong nớc và quốc tế trau dồi kinh nghiệm và nghiệp vụ vơn lên mở rộng thị phần khách hàng, quan tâm bồi dỡng đội ngũ hớng dẫn viên có trình độ nghiệp vụ.

- Kết quả từ năm 1992 đến 2002, ngành du lịch Hoà Bình đã thực hiện đợc các chỉ tiêu kinh tế cơ bản sau:

+ Năm 1997 đón đợc 161.412 lợt khách đến năm 2002 đón đợc 253.000 lợt khách tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 138% trong đó 30.000 lợt khách quốc tế và 223.000 lợt khách nội địa.

+ Tổng doanh thu năm 1997 đạt 9,1522 tỷ đồng, năm 2002 đạt 15,34 tỷ đồng tăng 67,6% bình quân tăng hàng năm là 110,7%

+ Ngân sách nộp năm 1997 đạt 855,7 triệu, năm 2002 đạt 1,475 tỷ đồng tăng 72,4%.

+ Công suất ứng dụng trong năm 1997 là 30% năm 2002 là 45% bằng 150% so với năm 1997.

Hoạt động du lịch trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ, bớc đầu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.

*Nguyên nhân của những kết quả

- Đảng và Nhà nớc có những chủ trơng chính sách phát triển du lịch phù hơp đợc thể hiện qua Nghị quyết của Bộ Chính trị, chơng trình hành động quốc gia về du lịch.

- Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, XIII đã đề ra những định hớng quan trọng về phát triển du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo du lịch của tỉnh để tổ chức triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ, có sự quan tâm của các cấp Đảng uỷ, chính quyền, các cấp sự phối kết hợp của các ban ngành trong tỉnh tạo môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động du lịch .

- Vai trò tham mu của ngành Thơng mại- Du lịch đã có cố gắng hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế hoạt động du lịch ổn

- Sự cố gắng vơn lên của cán bộ công nhân viên lao động trong ngành du lịch, hoạt động thích ứng với cơ chế thị trờng kinh doanh đạt hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh hoà Bình (Trang 48 - 52)