Chăm sóc khách hàng sau Tour

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc khai thác khách du lịch nội địa tại Công ty cổ phần thương mại và du lịch quốc tế Việt Nam (VITT) (Trang 31)

Sau mỗi một tour du lịch, du khách sẽ nhận đợc những tờ khảo sát ý kiến khách hàng. Du khách có thể nêu lên ý kiến của mình về chuyến đi, về những dịch vụ mà khách đã đợc thởng thức. Từ những phiếu khảo sát này công ty sẽ rút ra những điều còn hạn chế để phục vụ cho những Tour sau đợc tốt hơn, hoặc giải đáp những điều còn vớng mắc, sự không hài lòng của khách du lịch sau chuyến đi. Điều này khiến du khách cảm thấy đợc quan tâm một cách chu đáo và mang lại cho họ sự hài lòng. Ngoài ra, đầu và cuối mỗi mùa du lịch, công ty còn tổ chức hội nghị khách hàng. Đây là một ch- ơng trình hậu mãi đem lại những kết quả hết sức to lớn.

Ngân quĩ cho hoạt động Marketing tại VITT đợc phân bổ cho 3 hoạt động chính, đó là chi phí nghiên cứu thị trờng, chi phí cho hoạt động tung sản phẩm ra thị trờng.

Dựa vào nguồn vốn hiện tại của VITT, ngân quỹ dành cho hoạt động Marketing khoảng hơn 75 triệu đồng, chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Và với các phơng pháp hoạt động phù hợp, Marketing đã mang lại hiệu quả rất khả quan, VITT đã thu hút đợc một lợng khách hàng lớn đến với công ty, dần đa tên tuổi mình ra thị trờng, mang lại một khoảng lợi nhuận nhất định cho công ty.

2.4. Đánh giá về các nbiện pháp khai thác khách du lịch nội địa tại VITT. VITT.

2.4.1.Những mặt đợc.

Qua những gì mà bộ phận du lịch nội địa làm đựơc trong thời gian qua chúng ta có thể thấy rằng VITT đã có đợc những thành công nhất định trong việc thu hút khách du lịch nội địa.

Trong việc xây dựng các chơng trình du lịch, công ty đã xây dựng đợc rất nhiều chơng trình du lịch phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu phong phú và đa dạng của thị trờng đã và đang đợc đòi hỏi ngày càng cao. Chất lợng của các chơng trình du lịch của công ty luôn đợc bảo ở mức cao nhất. Điều này đã khiến cho khách hàng của công ty luôn cảm thấy hài lòng với số tiền mà họ đã phải bỏ ra để thực hiện chơng trình du lịch. Đây chính là mấu chốt của việc nâng cao uy tín của VITT trên thị trờng. Nó khiến cho khách hàng luôn nhớ đến công ty trớc tiên khi có ý định mua một chơng trình du lịch.

Trong chính sách giá cả. Vì luôn tìm hiểu, nắm bắt đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng là luôn mong muốn mua sản phẩm, dịch vụ với giá rẻ và đòi hỏi chất lợng đảm bảo. Để thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng mà vẫn thu đợc lợi nhuận nh mong muốn, công ty đã quyết định đa ra bán các chơng trình du lịch trên thị trờng với những mức giá phù hợp đợc khách du lịch chấp nhận, đồng thời mức giá đó cũng đủ khả năng để cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng. Vì có mức giá rẻ hơn so với một số công ty du lịch khác, nên số lợng khách đến với VITT là tơng đối lớn và doanh thu thu đợc từ hoạt động này khá cao.

Quá trình đa sản phẩm ra thị trờng. Bằng các hình thức quảng bá khác nhau trên các phơng tiện khác nhau, với mức chi phí hợp lý, hình thức của các mục quảng cáo đa dạng và phong phú, công ty đã giới thiệu đợc cho khách du lịch trong và ngoài nớc biết đến các sản phẩm và dịch vụ của mình để từ đó khách du lịch có thể đi tham quan, du lịch ở Việt Nam thông qua sự phục vụ của công ty. Ngoài ra, từ những hoạt động quảng bá này VITT đã tạo ra đợc hình ảnh, uy tín, danh tiếng của công ty trên thị trờng trong nớc.

Trong chính sách phân phối. Công ty đã thực hiện tốt vai trò là chiếc cầu nối đa du khách đến tiêu dùng các sản phẩm du lịch trên mọi miền đất n- ớc, là nhà kết nối các sản phẩm đơn lẻ nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách du lịch.

2.4.2. Những hạn chế.

Đi liền với những thành công hay những thuận mà cônng ty đạt trong quá trình thực hiện chiến lợc là những tồn tại đòi hỏi cần phải khắc phục, giải quyết một cách nhanh chóng và kịp thời. Đó là vấn đề về tài chính, nhân sự luôn cần đợc bổ sung, cách thc và phơng pháp tiếp cận khách hàng...

Trong chính sách sản phẩm, do đặc điểm của sản phẩm du lịch là dễ bắt chớc và sao chép, cộng với việc để xây dựng một sản phẩm mới đa vào phục vụ thì cần phải bỏ ra một khoản chi phí cao. Và khi đa sản phẩm vào thực hiện thì sản phẩm này rất dễ bị bắt chớc, sao chép. Vì vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã không mạnh dạng đa vào nhiều ch- ơng trình du lịch mới, khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.

Còn đối với chính sách phân phối, Công ty chỉ xây dựng cho mình một số văn phòng tạimột số tính thàng, cha phổ biến đợc rộng khắp trên phạm vi cả nớc để có thể giúp công ty thuận tiện hơn trong quá trình thực hiện các tour du lịch cũng nh tiếp cận khách hàng.

2.4.3. Nguyên nhân.

Về nguyên nhân khách quan. Do tình hình kinh doanh du lịch nội địa của toàn nghành hiện tại còn mang tính manh mún, nhỏ lẻ. Đôi khi còn có hiện tợng làm ăn theo kiểu "chụp giật" không cần để ý tới uy tín của một số doanh nghiệp trên thị trờng khiến cho việc phát triển kinh doanh lữ hành nội

địa không thể phát triển với tốc độ cao. Và do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng hiện nay giã các doanh nghiệp với nhau.

Về nguyên nhân chủ quan. Do công ty mới thành lập nên cha có tên tuổi, thơng hiệu trên thị trờng. Đây là một vấn đề thực sự khó khăn trong quá trình kinh doanh, tiếp cận kháh hàng. Bên cạnh đó, tài chính của công ty cha đủ mạnh để thực hiện quyết liệt hơn các biện pháp Marketing. Đội ngủ nhân viên cha thực sự có chuyên môn sâu, cần có thêm thời gian để cọ xát và học hỏi thêm.

Chơng III:

Các biện pháp tăng cờng khả năng khai thác khách du lịch nội địa tại công ty cổ phần thơng

3.1. Phơng hớng chung.

3.1.1. Tổ chức quản lý thống nhất nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, coi đó là một hớng phát triển lâu dài của công doanh lữ hành nội địa, coi đó là một hớng phát triển lâu dài của công ty.

Sự thống nhất trong quản lý là một yếu tố thúc đẩy kinh doanh phát triển.Với nhiều ngành công nghiệp, khi máy móc càng phát triển có thể thay thế đợc sức lao động của con ngời thì sự quản lý trong thông nhất là vô cùng quan trọng và nó thể hiện ở sự trôi trảy của cả một dây chuyền sản xuất. Còn với ngành du lịch và dịch vụ khi sức lao động của con ngời là chính, nếu không có sự quản lý thống nhất thì dễ dẫn tình trạng chồng chéo trong hoạt động và ảnh hởng xấu tới kết quả hoạt động.

Tại VITT, vấn đề này vẫn cha đựơc thực hiện một cách triệt để. Vào thời gian cao điểm của mùa vụ du lịch, nhân viên phòng du lịch quốc tế phải hỗ trợ cho phòng du lịnội địa và ngợc lại. Điều này gây ra tình trạng lộn xộn trong quản lý. Tại văn phòng , nhân viên lễ tân kiêm nhiệm về vấn đề giải đáp thông tin về chơng trình du lịch nội địa và quốc tế nên đôi khi thiếu sự chính xác bởi nhân viên nội địa nhiều khi không thực sự biết về lữ hành quốc tế và ngợc lại. Hớng dẫn viên tiếng nớc ngoài kiêm luôn cả nội địa. Vì vậy, để phát triển mảng kinh doanh lữ hành nội địa đòi hỏi VITT cần phải quản lý thống nhất tránh sự chồng chéo. Bởi trên thực tế để kinh doanh tốt mảng lữ hành nội địa không đơn giản một chút nào.

3.1.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing.

Hoạt động marketting ngày nay là một công cụ mà bất kể một lĩnh vực kinh doanh nào cũng cần phải có. Trong hoạt động marketing thì quảng bá cho sản phẩm du lịch là vô cùng quan trọng. Hoạt động tuyên truyền quảng cáo đòi hỏi phải là một chiến lợc lâu dài . Sản phẩm du lịch là vô hình không thể “cầm , nắm” ngay lập tức mà chỉ có qua thời gian trải nghiệm thì khách hàng mới có thể đánh giá chính xác đợc chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, xây dựng chiến lợc quảng bá cho sản phảm du lịch cần

phải nắm bắt đợc đặc tính này của sản phẩm.Với kinh doanh lữ hành nội địa của trung tâm du lịch, VITT đã tập trung khá nhiều vào quảng cáo cho sản phẩm du lịch. Các tờ rơi, tờ gấp, luôn đợc thay đổi mẫu mã để hấp dẫn khách.Quảng các trên báo, tạp chí...Đặc biệt,trớc mỗi mùa cao điểm. Ví dụ vào dịp 30/4 và 1/5, hay 2/9 năm nay, phòng nội địa đã, cho đội ngủ nhân viên Marketing đi phát tờ roi tại những nôi công cộng, đông ngời, tăng cờng hoạt động bán hàng qua điện thoại. Hình thức quảng bá luôn đợc thay đổi để hấp dẫn khách. Hiện nay, bộ phận du lịch nội địa đang có một số lợng lớn cộng tác viên marketing. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu quả mà các cộng tác viên này mang lại không cao, do không có đợc chuyên môn sâu và nhiệt tình với công việc không cao, và hơn thế nữa, công ty cha có sự quan tâm đúng mức nên cha khích lệ đợc lòng nhiệt tình của họ.

Công ty sẽ phải cố gắng hơn nữa trong việc phát huy sức mạnh của việc tuyên truyền, quảng bá về sản phẩm của Công ty để có thể thu hút và đ- ợc phục vụ nhiều hơn nữa những đối tợng khách khác nhau.

Để thực hiện điều đó Công ty cần phải: - Tăng cờng chi phí quảng cáo.

- Hàng năm vào dịp lễ, tết Công ty cần có th chúc mừng gửi đến các khách hàng của mình để tạo ra mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng với công ty.

- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, tổ chức các hội thảo chuyên đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thờng xuyên tổ chức hội nghị nhóm hội nghị khách hàng để hiểu những tâm t, nguyện vọng của họ. Từ đó đa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp.

- Tổ chức phát tờ rơi, tập gấp giới thiệu về Công ty tới các cơ quan, xí nghiệp đợc coi là khách hàng tiềm năng.

- Đối với đội ngũ cộng tác viên, do hầu hết đều là sinh viên thực tập nên khả năng làm việc độc lập và kinh nghiệm hầu nh là cha có. Chính vì vậy, trớc khi đa đội ngũ cộng tác viên này đi thực hiện một đợt marketing thì công ty cần phải có một đợt tập huấn bài bản, đồng thời trong những buổi đầu nên có cán bộ của trung tâm đi kèm để hớng dẫn.

Nói tóm lại, để hoạt động Marketing có hiệu quả đòi hỏi công ty phải có sự đầu t thực sự về nhân lực, cơ sở vật chất để xây dựng nên những chiến lợc Marketing hợp lý trong từng thới điểm khác nhau.

3.1.3. Xây dựng chiến lợc sản phẩm cho kinh doanh lữ hành nội địa sao cho luôn hấp dẫn khách bằng việc luôn đổi mới sản phẩm tạo dấu ấn cho luôn hấp dẫn khách bằng việc luôn đổi mới sản phẩm tạo dấu ấn đặc sắc của VITT.

Do sản phẩm du lịch không giống các hàng hoá thông thờng khác, nó vô hình nhng lại rất dễ sao chép. Chính vì vậy,VITT cần đổi mới và tạo nét hấp dẫn cho mỗi tour du lịch nh các dịch vụ, cách phục vụ trong tour...

Công việc này đòi hỏi sựu đầu t về tiền bạc, con ngời, thời gian và chấp nhận rủi ro. Do vậy, nó đòi hỏi sự quyết tâm cao của toàn bộ cán bộ nhân viên trong công ty.

3.1.4. Xây dựng và quản lý nhân lực ở bộ phận kinh doanh lữ hành nội

địa sao cho có thể đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng.

Con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong thành công của hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nội địa nói riêng. Nhân lực của phòng nội địa sẽ hấp dẫn khách khiến họ không thể quên đợc thể hiện qua thái độ ân cần, nhiệt tình khi phục vụ khách, kiến thức trải rộng của nhân viên về lĩnh vực du lịch làm cho du khách tin tởng. Tuy nhiên để làm đợc điều đó, đòi hỏi VITT phải xây dựng đội ngũ nhân lực hợp lý bằng cách tuyển chọn các nhân viên có năng lực và trách nhiệm thực sự. Luôn có những lớp học để đào tạo, bỗi dỡng kiến thức cho nhân viên. Có chính sách quản lý phù hợp và kích thích đợc lòng hăng say làm việc của nhân viên nh khen, thởng, kỷ luật kịp thời....

3.2. Mục tiêu hoạt động của VITT trong những năm tới:

Nh đẫ nói ở trên, đất nớc ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá mở rộng và hội nhập với thế giới du lịch chính là chiếc cầu nối giữa Việt nam và các nớc. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mang lại

hiệu quả cao mà còn là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của tất cả các nghành trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra tích luỹ ban dầu cho nền kinh tế. Phát triển du lịch còn tạo ra sự tiến bộ xã hội, công việc, tình hữu nghị, hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

Hoạt động du lịch của Việt nam chỉ thực sự phát triển trong một vài năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và chính sách mở cửa của nhà nớc. Trong cơ chế bao cấp trớc đây, ngành du lịch cha đợc sự quan tâm và phát triển đúng mức. Nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng với các nghành khác nhà nớc bắt đầu quan tâm chú trọng phát triển du lịch. Nhà nớc ta khẳng định tính chất nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động du lịch, mở đờng cho việc mở rộng quy mô và đẩy nhanh tốc độ phát triển của nghành. Từ năm 2000 đến nay, du lịch Việt Nam có nhiều thuận lợi để phấn đấu thành một nghành kinh tế quan trọng của đất nớc. Vậy cùng với xu hớng phát triển kinh tế của đất nớc, góp phần vào công cuộc đổi mới và hội nhập với khu vực và trên thế giới, để có thể giữ vững thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh và không ngừng nâng cao lợi nhuận, VITT đã xây dựng cho mình một số mục tiêu cụ thể sau:

- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, mở rộng thị trờng, nâng cao doanh số nhằm không ngừng tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh và quảng bá hình ảnh của Công ty..

- Huy động thêm đợc nguồn vốn nhằm đầu t các dự án của công ty nhằm chủ động hơn trong quá trình phục khách du lịch, nh: mua thêm xe ô tô, có một đội xe xích lô phục vụ riêng, xây mới trụ sở khang trang hơn....

- Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch

- Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc để thu hút l- ợng khách.

- Xây dựng đợc một đội ngủ có trình độ chuyên môn cao, yêu nghề, đáp ứng đòi hỏi của công việc ngày cao.

- Nâng cao mức lơng cho cán bộ nhân viên nhằm khuyến khách họ làm việc lâu dài và trung thành hơn với công ty.

- Mở rộng các kênh phân phối trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

3.3. Lựa chọn thị trờng mục tiêu cho hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại VITT.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc khai thác khách du lịch nội địa tại Công ty cổ phần thương mại và du lịch quốc tế Việt Nam (VITT) (Trang 31)