Yờu cầu về kiến thức

Một phần của tài liệu ban hành chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo (Trang 37 - 40)

* Tri thức chuyờn mụn:

- Cú kiến thức về cỏc mụn khoa học cơ sở chuyờn ngành Điện – Tự động húa: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật số, Điện tử cụng suất … Cú kiến thức sõu về hệ thống điều khiển tự động, làm nền tảng cho việc nghiờn cứu và học tập chuyờn sõu sau này.

- Nắm vững kiến thức về đối tượng điều khiển của một hệ thống Tự động húa quỏ trỡnh sản xuất thụng qua cỏc mụn học: Mỏy điện, Truyền động điện, Kỹ thuật thủy khớ, cảm biến…

- Hiểu biết về điều khiển lập trỡnh PLC (Oron, Siemen), Vi xử lý, lập trỡnh giao tiếp với mỏy tớnh.

- Nắm vững kiến thức về hệ thống mạng truyền thụng cụng nghiệp, hệ thống SCADA, hệ thống DCS, Robot cụng nghiệp..

* Năng lực nghề nghiệp: Năng lực phõn tớch

- Nhận dạng, phõn loại, mụ tả được hoạt động của cỏc thiết bị Điện- Điện tử trong hệ thống.

- Đọc được cỏc ký hiệu bản vẽ kỹ thuật Điện-Điện tử

- Phõn tớch vai trũ, nguyờn lý, đặc tuyến của mạch của cỏc mạch Điện- Điện tử điển hỡnh.

Năng lực trợ giỳp

- Đưa ra ý tưởng cải tiến sản phẩm, cải tiến cụng nghệ. - Đề xuất hiệu chỉnh thiết kế.

- Chuyển giao cụng nghệ.

Năng lực thiết kế

- Khảo sỏt đối tượng cần điều khiển, lựa chọn phương ỏn thiết kế cỏc mạch điện- điện tử theo yờu cầu kỹ thuật

- Tớnh toỏn được cỏc thụng số, lựa chọn thiết bị Điện- Điện tử để thiết kế hệ thống tự động.

- Kiểm tra, lựa chọn được phương ỏn thiết kế tối ưu - Thiết kế, mụ phỏng và hiệu chỉnh cỏc thiết kế - Thể hiện được cỏc thiết kế trờn bản vẽ

- Lập kế hoạch và quản lý thiết kế sản phẩm tự động húa

Năng lực thực hiện

- Sử dụng, khai thỏc cỏc thiết bị, dụng cụ đo Điện – Điện tử

- Vận hành, khai thỏc, sử dụng cỏc thiết bị chấp hành trong hợ̀ thụ́ng tự đụ̣ng - Quản lý và giỏm sỏt việc khai thỏc và sử dụng thiết bị TĐH đơn lẻ

- Lắp đặt, thiết lập, cài đặt thụng số cho hệ thống ĐKTĐ (PLC, VĐK…)

- Tổ chức, quản lý và giỏm sỏt việc lắp đặt, sửa chữa các thiờ́t bị trong hệ thống sản xuất.

- Quản lý được dõy chuyền sản xuất tớch hợp nhiều cụng nghệ

Năng lực bảo trỡ

- Kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng cỏc phần tử Điện – Điện tử

- Phỏt hiện cỏc sai hỏng, lựa chọn phương ỏn xử lý cỏc sự cố trong hệ thống - Giỏm sỏt, hiệu chỉnh cỏc thiết bị, quỏ trỡnh sản xuất

- Lọ̃p kờ́ hoạch bảo trì thiờ́t bị, máy móc trong các dõy truyờ̀n sản xuṍt.

b. Yờu cầu về kỹ năng

- Đọc, hiểu được cỏc tài liệu, thụng số hướng dẫn để tự lắp đặt, vận hành cỏc thiết bị điện trong hệ thống điện theo cụng nghệ hiện đại.

- Khả năng phõn tớch cỏc vấn đề kỹ thuật do thực tiễn sản xuất trờn cỏc dõy chuyền tự động đặt ra, xõy dựng mụ hỡnh cỏc bài toỏn kỹ thuật cần giải quyết,…

- Kỹ năng giải quyết vấn đề đặt ra trờn cỏc dõy chuyền sản xuất tự động, trờn cơ sở cỏc kiến thức cơ bản, cơ sở kỹ thuật và cơ sở ngành cũng như kiến thức chuyờn ngành về cơ khớ và tự động húa được trang bị trong quỏ trỡnh học tập, đồng thời cú khả năng tự độc lập, tỡm tũi bổ sung cỏc kiến thức chuyờn mụn sõu…, thụng qua cỏc bài tập lớn, đồ ỏn mụn học, đồ ỏn tốt nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tụ̉ chức, quản lý và giám sát lắp đặt, khai thác, bảo trì các thiờ́t bị trong hợ̀ thụ́ng tự đụ̣ng

- Có khả năng quản lý các dự án vừa và nhỏ thuụ̣c lĩnh vực Tự đụ̣ng hóa

* Kỹ năng mềm:

- Cú khả năng đọc hiểu được cỏc catalog, tài liệu kỹ thuật tiếng anh và bản vẽ kỹ thuật cỏc sơ đồ của cỏc hệ thống trong chuyờn ngành tự động húa.

- Cú kỹ năng tỡm tài liệu và cỏc tiờu chuẩn, quy định của việt nam và quốc tế trờn internet

- Cú khả năng trỡnh bày những ý tưởng và ứng dụng cỏc kỹ năng kỹ thuật bằng lời hoặc văn bản bằng cỏc thiết bị truyền thụng và phần mềm, kỹ năng thuyết trỡnh, giao tiếp và làm việc theo nhúm.

c. Yờu cầu về thỏi độ

- Hiểu biết cỏc đường lối chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước, cú ý thức cộng đồng, thực hiện tốt trỏch nhiệm cụng dõn, cú đạo đức nghề nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, luụn tụn trọng nội qui của cơ quan, doanh nghiệp.

- Cú thỏi độ cầu thị và tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc, làm việc theo nhiệm vụ được giao, luụn cú trỏch nhiệm và ý thức nõng cao thương hiệu, chất lượng của đơn vị sử dụng lao động, cú ý thức phấn đấu vỡ lợi ớch của bản thõn và cụng ty.

- Cú lũng yờu nghề, tinh thần cầu tiến: luụn nhiệt tỡnh trong cụng việc, nổ lực với bản thõn trong học tập nõng cao trỡnh độ, cú phương phỏp làm việc khoa học, biết phõn tớch và giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành tự động húa, đỳc kết kinh nghiệm để hỡnh thành kỹ năng tư duy, lập luận.

d. Vị trớ của người học sau khi tốt nghiệp

- Làm việc tại cỏc cụng ty, nhà mỏy, xớ nghiệp sản xuất liờn quan đến giải phỏp tự động húa trong và ngoài nước với vai trũ thực hiện trực tiếp hay người quản lý, điều hành.

- Làm việc tại cỏc cụng ty tư vấn, thiết kế, xõy lắp cỏc cụng trỡnh cú liờn quan đến cụng nghệ tự động húa, với vai trũ người tư vấn, thiết kế, thi cụng.

- Làm cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu tại cỏc cơ sở đào tạo, cỏc viện nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ thuộc lĩnh vực điện và tự động húa.

Đ. Khả năng học tập nõng cao trỡnh độ sau khi ra trường

- Cú khả năng tự học tập, nghiờn cứu, khả năng tiếp thu nhanh cỏc kiến thức chuyờn ngành tự động và cỏc chuyờn ngành khỏc như: Điện cụng nghiệp, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ chế tạo thiết bị chớnh xỏc,…

- Cú khả năng nghiờn cứu sõu về chuyờn ngành ở cỏc bậc học cao hơn như thạc sỹ, nghiờn cứu sinh chuyờn ngành Tự động húa, điều khiển tự động.

e. Cỏc chương trỡnh, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo

1. Automation Majors – Guilin University of Electronic Technology (China) 2. Industrical Engineering – Dwightlook College of Engineering (Viện Đại

học Texas – USA)

3. Electrical Engineering – College of Engineering (Viện Đại học Texas – USA)

4. Kỹ thuật điện – University of Tokyo (Hongo Campus – Tokyo, Japan) 5. Electrical & Electronic Engineering – University of Macau (China) 6. Điện – Tự động húa – Đại học Bỏch Khoa St. Peterbur

Một phần của tài liệu ban hành chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo (Trang 37 - 40)