Đối với Cục hàng không dân dụng Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động của Chi nhánh Công ty Dịch Vụ Du Lịch Bến Thành tại Hà Nội (Trang 56 - 62)

Cần phát huy vai trò của hãng hàng không quốc gia trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng lữ hành nh việc đăng ký đặt chỗ, giảm giá vé khi mua số l- ợng lớn (chính sách giá cả). Mặt khác, hãng hàng không cần luôn thực hiện quảng cáo các sản phẩm du lịch, quảng bá về hình ảnh đất nớc Việt Nam cho khách nớc ngoài. Ngoài ra, việc thay đổi giồ bay, trễ giờ bay cần đợc hạn chế một cách thấp nhất, điều này sẽ làm thay đổi lịch trình của chuyến đi dẫn đến ảnh hởng tới chất lợng của chơng trình.

Kết luận

Từ việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động của chi nhánh công ty Dịch Vụ Du Lịch Bến Thành tại Hà Nội cho thấy: mảng kinh doanh này ở đây cha thực sự phát triển, số lợng khách công ty phục vụ cha nhiều, các ch- ơng trình du lịch cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách. Hoạt động xây dựng chơng trình còn phụ thuộc nhiều vào công ty lữ hành nhận khách bên nớc bạn. Bên cạnh đó chi nhánh cha chủ động trong việc thu hút khách hàng đến với các chơng trình du lịch của mình.

Tất cả những điều trên cũng thật dễ hiểu, bởi xu hớng chung về hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ở Việt Nam còn khá nhiều bất cập. Thị trờng khách thì có giới hạn trong khi số lợng các công ty lữ hành quốc tế đó lại quá nhiều. Điều đó dẫn đến sức cạnh tranh trên thị trờng là quá lớn.

Với chuyên đề này, em hy vọng sẽ giúp ích đợc phần nào công tác kinh doanh lữ hành quốc tế bị động của chi nhánh, để cho hoạt động này ngày càng phát triển. Tuy nhiên, do một số hạn chế về trình độ cũng nh thời gian nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Mong thầy cô và các bạn góp ý thêm để em có thể hoàn chỉnh hơn chuyên đề này.

TàI liệu tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Văn Đính và ThS. Phạm Hồng Chơng – Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.

2. PGS.TS Nguyễn Văn Đính và ThS. Phạm Hồng Chơng – Giáo trình H- ớng dẫn du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.

3. Nguyễn Văn Mạnh – Luận án Tiến sỹ “Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành trên địa bàn Hà Nội”, Hà Nội, 2002. 4. Nghị định 27/2001/NĐ-CP ngày 05-6-2001 của Chính phủ về kinh doanh

lữ hành, hớng dẫn du lịch.

5. Thông t số 04/2001/TT-TCDL ngày 24-12-2001 của Tổng cụ du lịch, h- ớng dẫn thực hiện nghị định số 27/ 2001/NĐ-CP.

Mục lục

Trang Lời mở đầu ... 1

Chơng 1 Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành quốc tế bị động (outbound) 1.1. Một số khái niệm cơ bản... 3

1.1.1. Kimh doanh lữ hành ... 3

1.1.2. Các loại hình và điều kiện kinh doanh lữ hành ... 3

1.1.3. Kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 4

1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 5

1.2.1. Môi trờng vĩ mô ... 5

1.2.2. Môi trờng cạnh tranh trực tiếp ... 5

1.2.3. Môi trờng bên trong doanh nghiệp ... 6

1.3. Quy trình kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói ... 7

1.3.1. Giai đoạn 1: Thiết kế chơng trình du lịch ... 7

1.3.2. Giai đoạn 2: Xác định giá thành, giá bán của chơng trình du lịch ... 10

1.3.3. Giai đoạn 3: Tổ chức xúc tiến ... 12

1.3.4. Giai đoạn 4: Tổ chức các kênh tiêu thụ chơng trình du lịch ... 12

1.3.5. Giai đoạn 5: Tổ chức thực hiện chơng trình du lịch ... 15

1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 16

1.4.1. Một số chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá kết quả kinh doanh tour ... 16

1.4.2. Một số chỉ tiêu tơng đối để đánh giá kết quả kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 18

Chơng 2

Thực trạng công tác tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế bị động của chi nhánh công ty Du lịch Bến Thành tại Hà Nội.

2.1. Giới thiệu chung ... 20

2.1.1. Giới thiệu về công ty dịch vụ du lịch Bến Thành ... 20

2.1.2. Vài nét về chi nhánh tại Hà Nội ... 22

2.1.3. Các điều kiện kinh doanh ... 25

2.1.4. Kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2002 ... 27

2.2. Thực trạng công tác tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 31

2.2.1. Thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 31

2.2.2. Đặc điểm thị trờng khách du lịch quốc tế bị động... 33

2.2.3. Quy trình kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 37

2.2.4. Quan hệ với các công ty lữ hành nhận khách ... 44

2.3. Đánh giá việc tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 44

2.3.1. Những thành công ... 44

2.3.2 Những hạn chế cần giải quyết ... 45

Chơng 3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động. 3.1. Xu hớng hoạt động kinh doanh lữ hành ... 47

3.2. Định hớng kinh doanh của chi nhánh ... 48

3.2.1. Về chỉ tiêu kinh doanh ... 48

3.2.2. Công tác thị trờng quảng bá du lịch ... 49

3.2.3. Về cơ cấu tổ chức ... 49

3.2.4. Các công tác khác ... 50

3.3. Một số giải phápnhawmf thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ... 50

3.3.1. Về cơ cấu tổ chức và lao động... 50

3.3.3. Về kỹ thuật... 52

3.4. Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc ... 54

3.4.1.Đối với Chính phủ... 54

3.4.2.Đối với tổng cục du lịch ... 55

3.4.3. Đối với tổng cụ hảI quan. Bộ công an, Bộ ngoạI giao ... 57

3.4.4. Đối với Bộ giao thông vận tảI ... 57

3.4.5. Đối với Cục hàng không dân dụng Việt Nam ... 57

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động của Chi nhánh Công ty Dịch Vụ Du Lịch Bến Thành tại Hà Nội (Trang 56 - 62)