III. Giải phỏp nhằm phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh 1 Nhúm cỏc giải phỏp quản lớ vĩ mụ của Nhà nước
2. Nhúm giải phỏp tổ chức thực hiện của chớnh quyền Tỉnh 1 Tổ chức quản lớ và thực hiện qui hoạch
2.3. Giải phỏp về vốn
Để giải quyết được nhu cầu đầu tư lớn, đảm bảo sự phỏt triển của ngành du lịch trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh cần xem xột một số giải phỏp lớn về vốn sau:
* Vốn ngõn sỏch Nhà nước: Tập trung dành vốn ngõn sỏch Nhà nước theo hướng đồng bộ, cú trọng tõm, trọng điểm làm cơ sở kớch thớch phỏt triển du lịch ; ưu tiờn đầu tư phỏt triển du lịch vào cỏc cụng tỏc cơ bản sau:
- Tập trung đầu tư phỏt triển dứt điểm cơ sở hạ tầng khu du lịch sinh thỏi Tràng An là khõu đột phỏ của du lịch Ninh Bỡnh trong thời gian tới, khu du lịch sinh thỏi Võn Long, khu du lịch Tam Cốc - Bớch Động...
- Bảo vệ và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa,đó được xếp hạng. Trước mắt cần tập trung ưu tiờn đầu tư đối với cỏc di tớch đặc biệt quan trọng cú ý nghió quốc gia và quốc tế, cỏc làng nghề truyền thống đặc trưng.
- Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, chỳ trọng đối với việc nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ nghề, gúp phần trực tiếp nõng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch.
- Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến, tuyờn truyền quảng cỏo du lịch.
- Phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng nội bộ tại cỏc khu du lịch lớn cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế.
* Huy động vốn từ nguồn tớch lũy trong tỉnh: với tỷ lệ khoảng 10-15% GDP du lịch.
Với tỷ lệ này, khả năng đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần thiết là khoảng 60%. Đõy thực sự sẽ là giải phỏp tớch cực về vốn, mở ra một khả năng cho phộp ngành du lịch của tỉnh chủ động phối hợp cựng cỏc ngành chức năng xõy dựng cỏc kế hoạch phỏt triển cụ thể trờn cơ sở quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Ninh Bỡnh được phờ duyệt.
* Thực hiện xó hội hoỏ phỏt triển du lịch, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau; thực hiện xó hội húa đầu tư bảo vệ, tụn tạo di tớch, thắng cảnh, cỏc lễ hội, hoạt động văn húa dõn gian, cỏc làng nghề phục vụ phỏt triển du lịch. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý đầu tư, tạo mụi trường thụng thoỏng về đầu tư phỏt triển du lịch, đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh và phỏt triển cỏc dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Tạo sự bỡnh đẳng giữa đầu tư trong
nước và nước ngoài, giữa tư nhõn với Nhà nước; mở rộng cỏc hỡnh thức thu hỳt đầu tư cả trong và ngoài nước như cỏc hỡnh thức BOT, BTO, BT...
* Vận dụng chớnh sỏch và giải phỏp tạo và sử dụng vốn phỏt triển du lịch, huy động cỏc nguồn vốn để giải quyết được nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng trung bỡnh GDP du lịch của tỉnh theo tớnh toỏn dự bỏo, bao gồm:
- Vay từ cỏc nguồn vốn ODA: cỏc nhà tài trợ chủ chốt cú khả năng cung cấp
nguồn vốn này là Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB), và một số tổ chức quốc tế như UNDP... Dự kiến số vốn cú khả năng vay từ nguồn vốn này để đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng du lịch cú thể chiếm khoảng 10-15% số cũn thiếu sau khi đó cú được số vốn tớch luỹ đầu tư từ GDP ngành du lịch tỉnh.
- Thu hỳt vốn đầu tư trong nước bằng việc tăng cường liờn doanh trong nước
trờn cơ sở Luật Đầu tư để xõy dựng khỏch sạn, nhà hàng, mua sắm cỏc phương tiện vận chuyển... thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư. Phải thực sự coi việc thu hỳt vốn đầu tư trong nước là một hướng ưu tiờn. Dự kiến số vốn cú thể cú được do thu hỳt vốn đầu tư trong nước chiếm khoảng 30% số vốn cũn thiếu sau khi cú được nguồn vốn từ tớch luỹ đầu tư từ GDP du lịch tỉnh.
- Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hoặc liờn doanh với nước ngoài. Cần hướng đầu tư nước ngoài và cỏc dự ỏn lớn như xõy dựng khỏch sạn cao cấp
quy mụ lớn ở cỏc trọng điểm du lịch của tỉnh, phỏt triển cỏc khu du lịch cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế, cỏc cơ sở vui chơi giải trớ hiện đại lớn v.v... Dự kiến số vốn từ nguồn này cú thể đạt tới 25% số vốn cũn thiếu.