Tải trọng nhiệt do năng l−ợng nhiệt xâm nhập vào phòng bằng truyền nhiệt qua t−ờng, trần, sàn. Ph−ơng trình có dạng:
Q1 = AkdT (W) trong đó:
dT = T0 - Ti
T0: nhiệt độ môi tr−ờng bên ngoài Ti: nhiệt độ bên ngoài phòng lạnh
A: diện tích bề mặt bao che bên ngoài (m2) K: hệ số truyền nhiệt tổng (W/m2K)
Tr−ờng hợp năng l−ợng của bức xạ mặt trời cao ta có ph−ơng trình bổ xung: Qbx = K’.A.dt’ (W)
Trong đó:
dt’ = ti - tmặt ngoài là hiệu nhiệt độ d−, đặc tr−ng ảnh h−ởng bức xạ mặt trời. ở Châu Âu nhiệt độ bên ngoài khoảng +250C; nhiệt độ mặt đất +10 ữ +150C
ở Việt Nam ch−a có những số liệu về bức xạ nhiệt đối với các kho lạnh( vĩ độ 10 ữ 250 vĩ bắc), có thể lấy các giá trị định h−ớng sau:
• Đối với trần màu xám( bê tông, xi măng ....) lấy dt’ = 190K và mầu sáng lấy 160K
• Đối với t−ờng lấy theo bảng.
Bảng 4.12. Hiệu nhiệt độ d− dt’ theo h−ớng và tính chất bề mặt vách Nam
Đông nam
Tây nam
Đông Tây Tây bắc Đông bắc Bắc h−ớng vĩ độ vách 100 200 300 Từ 10 - 300 Bê tông 0 2 4 10 11 11 13 7 6 0 Vữa thấm màu 0 1,6 3,2 8 10 10 12 6 5 0 Vôi trắng 0 1,2 2,4 5 7 7 8 4 3 0
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Lạnh & lạnh ủụng thực phẩm --- 93
Mỗi phòng lạnh chỉ tính bức xạ mặt trời cho mái và cho bức t−ờng có tổn thất bức xạ lớn nhất. Trong kho lạnh, nhiều phòng có nhiệt độ khác nhau. Tính nhiệt phòng có nhiệt độ cao cạnh phòng có nhiệt độ thấp hơn, dòng nhiệt tổn thất là âm. Trong tr−ờng hợp này, tổn thất nhiệt của vách bằng không để tính phụ tải cho thiết bị( dàn bay hơi), còn lấy đúng giá trị âm để tính phụ tải cho máy nén. Nh− vậy, dàn bay hơi vẫn đủ diện tích để làm lạnh buồng, buồng bên cạnh lạnh hơn ngừng hoạt động.