Đặc tính của cách nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật lanh và lạnh động thực phẩm ppt (Trang 81 - 82)

Thông th−ơng đối với các kho lạnh có diện tích lạnh khoảng 500 - 700 m2 ng−ời ta hay dùng các cấu kiện nhẹ để lắp ghép. Phần chịu lực là khung thép hình, mái tôn. Các tấm cách nhiệt đ−ợc tiêu chuẩn hoá có chiều cao 1,8; 2,0; 2,4; 2,7; 3,0.... tối đa là 6 m. Vật liệu cách nhiệt là bọt xốp polyurethane, polysterene, PVC...vv. Chiều dày 50, 75, 100, 125 và 150 mm đ−ợc ép giữa hai tấm tôn bằng thép không rỉ hoặc nhôm. Thể tích của tấm chỉ chiếm 5% tổng thể tích, trong đó phần khí trong các hang xốp chiếm tới 95%. Bảng d−ới giới thiệu một số đặc tính của tấm polyurethan do Searefico (sài Gòn) sản xuất.

Bảng 4.7. Một số thông số chính của tấm polyurethane do Searefico sản xuất. Chiều cao tối đa 6000 mm

Chiều rông tối đa 900 mm Khối l−ợng riêng 38 ữ 42kg/m3 Hệ số thấm ẩm 0

Độ bền nén 2 ữ 3 kg/cm2 Tỉ lệ điền đầy 95%

Bề dày cách nhiệt (mm) Hệ số truyền nhiệt (w/m2K) Nhiệt độ buồng lạnh (0C)

50 0,4 - 10

70 0,26 - 15

100 0,20 - 25

125 0,16 - 30

150 0,13 - 40

Nhiệt truyền trong chất cách nhiệt đặc tr−ng bởi độ dẫn nhiệt t−ơng ứng λ là l−ợng nhiệt trao đổi trong một đơn vị thời gian, đơn vị diện tích và đơn vị chiều dài.

nghĩa là 0 W

C m

Độ dẫn nhiệt của các vật liệu truyền thống (lie, bông thuỷ tinh...) dao động trong khoảng 0,04 ữ 0,05 W/0C m tuỳ theo trạng thái ẩm của nó (xem phần sau). Đối với nhựa xốp (polysterene, polyurethane, PVC...) nằm trong khoảng 0,03 và 0,022 W/m0C. Tuỳ theo xốp đ−ợc dZn nở bằng không khí hoặc bằng R11; khối l−ợng thể tích của nó 20 - 25kg/m3.

Truyền nhiệt của tấm hỗn hợp, gồm nhiều lớp vật liệu dẫn nhiệt có hệ số dẫn nhiệt λ, dầy e (bằng m) đặt giữa hai môi tr−ờng khí hoặc lỏng có hệ số trao đổi nhiệt đối l−u he và hi (W/m2 0C, đ−ợc đặc tr−ng bởi hệ số dẫn nhiệt tầng số K (W/m2 0C). 1 1 1 e i K e h λ h = +∑ +

Vì trong cấu trúc đẳng nhiệt, cách nhiệt là phần tử hạn chế truyền nhiệt nhất, ng−ời ta có thể cho phép chấp nhận những thành phần khác tham gia quá trình truyền nhiệt đ−ợc bỏ qua.

W

m2 của diện tích m của độ dày

Trường ủại hc Nụng nghip 1 – Giỏo trỡnh K thut Lnh & lnh ụng thc phm --- 82

Ta có: K e

λ

Trong tr−ờng hợp này có thể tính chiều dày vật liệu cách nhiệt e nhanh chóng và với độ gần đúng đủ.

e K

λ

L−ợng nhiệt P trao đổi bởi 1 m2 của tấm phân chia các môi tr−ờng có nhiệt độ là θe và

θi (θe > θi) là.

( e i)

P=K⋅ θ −θ

Tr−ờng hợp với tải nhiệt cực đại P; với khoảng cực đại (θe−θi), cho phép xác định độ dày e trong điều kiện ngặt nghèo nhất.

( e i)max

P=K⋅ θ −θ

Thí dụ: nếu P = 10 w/m2 , λ = 0,025 w/m0C , (θe - θi) = 300C thì e = 0,075 m (trong thực tế là 8cm)

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật lanh và lạnh động thực phẩm ppt (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)