Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai (Trang 39 - 44)

Là đơn vị trực thuộc Tổng cục công nghiệp quốc phòng – Bộ quốc phòng, vì vậy nhiệm vụ về quốc phòng luôn đợc doanh nghiệp đặt lên hàng đầu và hoàn thành tốt. Bên cạnh đó, doanh nghiệp hiện nay còn thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.

Trớc đây, doanh nghiệp chủ yếu làm 2 nhiệm vụ: nghiên cứu và sản xuất các bóng bán dẫn, linh kiện điện tử và các thiết bị điện tử phục vụ cho quốc phòng. Nhng trong những năm gần đây, trong điều kiện mới với cơ chế chính sách mới, đơn vị đã đợc phép mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do đó, trong giai đoạn hiện nay Công ty có nhiệm vụ là:

sản xuất các loại thiết bị điện tử để phục vụ cho quốc phòng toàn bộ nền kinh tế, tổ chức các nghiệp vụ khoa học về bán dẫn điện tử nhằm khai thác có hiệu

quả tiềm năng của Công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - bảo toàn - phát triển vốn đợc giao nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, quản lý lao động - vật t - hàng hoá chặt chẽ, tuân thủ đúng các chế độ - chính sách của nhà nớc về tài chính và kinh tế.

Với nhiệm vụ khó khăn trên cùng điều kiện sản xuất-kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển thì một trong những điều kiện tiên quyết đòi hỏi các doanh nghiệp là tổ chức bộ máy quản lý khoa học, hợp lý. Vì vậy, hoàn thiện bộ máy quản lý sao cho phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế là nhiệm vụ luôn đợc doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Hiện nay, Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến kết hợp với kiểu chức năng.

Bộ máy trên bao gồm 1 Ban giám đốc và 6 Phòng ban chức năng.

Ban giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng Phân xởng sản xuất. Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc và các Phòng ban chức năng, nghiệp vụ.

Cụ thể,

* Ban giám đốc

Gồm 04 ngời ( 01 Giám đốc và 03 Phó giám đốc ) - Giám đốc (GĐ):

Là đại diện pháp nhân của Công ty, điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng. Điều hoà, phối hợp các mặt hoạt động nghiên cứu và sản xuất kinh doanh giữa các đơn vị trực thuộc theo kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc, quân đội chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

- Các PGĐ Bao gồm:

+ PGĐ sản xuất – nghiên cứu kỹ thuật + PGĐ phụ trách hành chính và đời sống + PGĐ phụ trách kinh doanh

Các PGĐ công ty giúp cho GĐ công ty chỉ đạo quản lý điều hành thờng xuyên các mặt công tác đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc GĐ công ty về các mặt công tác đó.

* Các phòng ban chức năng

- Văn phòng công ty:

Chịu trách nhiệm điều hành các công việc hành chính trong nội bộ công ty, đảm bảo thông tin thông suốt, liên tục trong và ngoài Công ty.

- Phòng kế hoạch tổng hợp:

Có nhiệm vụ tham mu, quản lý các mặt công tác kế hoạch giá thành, tổ chức lao động tiền lơng, chế độ, chính sách đào tạo, sáng kiến, an toàn, chất l- ợng, tiêu chuẩn hoá, tổ chức bảo quản kho, tiêu thụ vật t thiết bị ứ đọng, bảo

đảm và quản lý công tác vận tải, điện nớc cho toàn đơn vị, cơ điện, kỹ thuật công nghệ.

- Phòng tài chính - kế toán:

Có nhiệm vụ làm tham mu đắc lực cho GĐ và các đơn vị thành viên về công tác tài chính – kế toán của toàn Công ty trên cơ sở pháp luật và đạt hiệu quả kinh tế.

- Phòng thị trờng:

Có nhiệm vụ tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu, đầu t của Công ty. Tham mu cho GĐ phơng hớng phát triển mới cùng các phơng thức sản xuất kinh doanh thích hợp cho sản phẩm tơng ứng. Tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác, ký kết hợp đồng với các đơn vị trong và ngoài nớc.

- Phòng chính trị:

Là bộ phận có chức năng đảm nhận công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn Công ty, bảo vệ an ninh dân vận, thi đua và chỉ đạo, hớng dẫn các tổ chức quần chúng hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ của mình.

- Phòng kỹ thuật:

Có nhiệm vụ giúp GĐ lập kế hoạch nghiên cứu, sản xuất, chế thử các sản phẩm, kiểm tra chất lợng sản phẩm, đảm bảo khâu kỹ thuật trong toàn Công ty, dự báo thực trạng thiết bị, lập kế hoạch mua, bán vật t.

Nhờ có tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến kết hợp với kiểu chức năng nh trên, đã hạn chế những nhợc điểm và phát huy những u điểm của hai phơng thức này, làm Công ty vừa đảm bảo thực hiện đợc chế độ một thủ tr- ởng lại vừa đảm bảo mối quan hệ rõ ràng trong hệ thống, không xảy ra hiện t- ợng chồng chéo mà công việc vẫn đợc giải quyết.

Một phần của tài liệu Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w