Nội dung hoàn thiện

Một phần của tài liệu Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai (Trang 122 - 144)

* Đối với công tác kế toán nói chung của Công ty

- Về tổ chức bộ máy kế toán:

Trên cơ sở đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, việc kiêm nhiệm các phần hành kế toán là để nhằm mục tiêu hiệu quả. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo Công ty nên xem xét và phân công công việc hợp lý hơn, giảm nhẹ gánh nặng cho Kế toán tổng hợp mà vẫn đạt đợc mục tiêu trên.

- Về sổ sách kế toán:

Cùng với việc lập và in ra Chứng từ ghi sổ bằng Kế toán máy, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cũng cần phải đợc in ra để quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý Chứng từ ghi sổ và là cơ sở để đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh. Hơn nữa, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cũng là căn cứ để kiểm tra xem kế toán vào sổ đúng hay cha, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho hợp lý.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ đợc lập theo mẫu sau:

Bộ (Sở): ... Đơn vị: ...

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Năm:...

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày

tháng Số hiệu

Ngày tháng

Cộng - Cộng tháng

- Luỹ kế từ đầu quý

Ngày ....tháng ....năm ... Ngời ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trởng (ký, họ tên) Thủ trởng đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu)

- Về công tác Kế toán quản trị:

Để có thể tồn tại và phát triển, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt nh hiện nay thì việc tiến hành công tác Kế toán quản trị bên cạnh Kế toán tài chính là yêu cầu bắt buộc, là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của hệ thống kế toán. Thông qua việc lập các Báo cáo chi tiết nh: Báo cáo chi tiết chi phí – giá thành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh; Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng; … Kế toán quản trị sẽ là phơng tiện để Ban giám đốc kiểm soát và điều hành một cách có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp – Quản trị nội bộ doanh nghiệp.

* Đối với công tác kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá nói riêng tại Công ty

- Về kế toán chi tiết hàng hoá:

Việc lập sổ danh điểm hàng hoá sẽ giúp cho việc thống nhất tên gọi, quy cách, phẩm chất, đơn vị tính, mã số và giá cả để hạch toán hàng hoá. Điều này là rất phù hợp cho quá trình nhập liệu, cũng nh kiểm tra, đối chiếu trong điều kiện Phòng kế toán có sử dụng Kế toán máy. Ngợc lại, nếu không lập, khối lợng công việc sẽ tăng thêm khi kế toán viên phải rà soát lại các chứng từ, kiểm tra, đối chiếu về hiện vật giữa Thẻ kho và Sổ chi tiết hàng hoá; đối chiếu, kiểm tra về giá trị giữa Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn và Sổ tổng hợp, hiệu qủa sử dụng máy tính giảm.

Hơn nữa, việc lập danh điểm hàng hóa sẽ giúp cho kế toán mở Thẻ kho, Sổ chi tiết cho từng hàng hóa và Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho hàng hoá đợc dễ dàng và nhất quán. Từ đó, giúp cho Ban lãnh đạo công ty có thể nắm bắt tình hình tiêu thụ từng hàng hoá đợc kịp thời, chính xác, từ đó xác định nguyên nhân và đa ra giải pháp khắc phục.

Do Công ty không có quá nhiều hàng hoá nên có thể lập Hệ thống danh điểm chi tiết hàng hoá theo Phơng pháp mã tài khoản.

Ví dụ:

15611 – Máy giặt, trong đó:

156111 – Máy giặt FW 651 156112 – Máy giặt FW 667

15612 – Máy đông lạnh, trong đó:

156121 – Máy đông lạnh BD 146 156122 – Máy đông lạnh BD 216 - Về việc sử dụng tài khoản:

Để theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, kế toán chỉ cần dùng TK 131 chung cho cả 2 khoản phải thu và khoản khách hàng ứng trớc tiền hàng. Muốn quản lý 2 khoản này, kế toán có thể theo dõi trên Sổ chi tiết thanh toán với từng khách hàng. Điều này vừa đảm bảo theo dõi đợc tình hình thanh toán chi tiết theo từng khách hàng, lại vừa tránh tình trạng trùng lắp xảy ra.

- Về kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá:

Để xác định chính xác kết quả tiêu thụ hàng hoá trong kỳ, đối với khoản trích thởng cho khách hàng mua nhiều, đơn vị phải ghi nhận đây là một khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu thơng mại) và kế toán ghi nh sau:

Nợ TK 5211 – Chiết khấu bán hàng hoá Nợ TK 3331

Có TK 111, 112, 131

Đến cuối kỳ, Kết chuyển khoản giảm trừ này để xác định Doanh thu thuần thực hiện đợc trong kỳ:

Nợ TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá

Có TK 5211 – Chiết khấu bán hàng hoá -Về sổ sách kế toán:

Để theo dõi chi tiết kết quả quá trình tiêu thụ hàng hoá, đơn vị nên mở Sổ chi tiết bán hàng cho từng hàng hoá, dịch vụ bên cạnh Sổ chi tiết TK 6321, 5111, …Thông qua việc quản lý chi tiết này của kế toán, thông tin đợc cung cấp

cho Ban lãnh đạo công ty để họ cân nhắc và đa ra quyết định có tiếp tục kinh doanh những mặt hàng này nữa hay không? Mặt hàng nào có khả năng cạnh tranh và phát triển? Từ đó có phơng hớng cụ thể thúc đẩy việc kinh doanh các hàng hoá đó.

Sổ chi tiết bán hàng đợc mở theo mẫu dới đây:

Doanh nghiệp: ….. Sổ chi tiết bán hàng

Tên hàng hoá:………. Năm:……… Quyển số:……….. NTGS Chng từ Diễn giải TK đối ứng

Doanh thu Các khoản tính trừ

Số Ngày SL ĐG TT Thuế (VAT trực tiếp, XK, TTĐB Khác (531, 532, 521) Cộng PS - DTT - GVHB - Lãi gộp Ngày …tháng ...năm … Ngời ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trởng (ký, họ tên) - Về tổ chức bảo hành sản phẩm:

Để nâng cao uy tín của doanh nghiệp và ngày càng mở rộng mạng lới khách hàng của mình đối với những sản phẩm Điện tử - Điện lạnh - Điện gia dụng có thời gian sử dụng lâu dài, đơn vị nên tổ chức bảo hành sản phẩm, nhng cũng không nhất thiết đòi hỏi phải có một bộ phận hoạt động độc lập.

Quá trình kế toán khoản chi phí bảo hành sản phẩm tại Bộ phận này đợc tiến hành theo sơ đồ dới đây:

Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, cần thiết, Kế toán hạch toán nh sau: + Nếu Công ty trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm:

TK 111, 112 152, 334, … TK 621, 622, 627 TK 154 TK 335 TK 6415 Trong đó: (1) – Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm

(2) – Chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh trong kỳ

(3) – Kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh trong kỳ vào cuối kỳ

(4) – Sửa chữa bảo hành sản phẩm bàn giao khách hàng (5) – Kết chuyển khi hết thời hạn bảo hành sản phẩm

(6a) – Ghi giảm chi phí số chênh lệch giữa số trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm lớn hơn chi phí thực tế phát sinh

(5), (6a) (1) (4) (3) (2) (6b)

(6b) – Tính vào chi phí số trích thiếu khi chi phí thực tế phát sinh lớn hơn số trích trớc

+ Nếu Công ty không trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm:

TK 111, 112,

152, 334, … TK 621, 622, 627 TK 154 TK 6415

Trong đó:

(1) – Chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh trong kỳ

(2) – Kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh trong kỳ vào cuối kỳ (3) – Sửa chữa bảo hành sản phẩm bàn giao cho khách hàng

(4) – Xuất sản phẩm khác giao cho khách hàng khi sản phẩm bảo hành không sửa chữa đợc

-Về tăng cờng tiêu thụ hàng hoá:

Mục tiêu của bất kỳ các doanh nghiệp nào cũng là tối đa hoá lợi nhuận, do đó, tiêu thụ hàng hoá là vấn đề quan trọng hàng đầu. Để tạo ra đợc ngày càng nhiều thị phần của Công ty trên thị trờng phải đầu t nghiên cứu, phân tích

TK 155

(1) (2) (3)

các mặt hàng và thị trờng tiêu thụ từ đó đề ra những chiến lợc cho từng giai đoạn, từng thời kỳ phù hợp với những biến động của thị trờng.

Đồng thời, Công ty cũng phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo uy tín đối với khách hàng, từ đó giảm thiểu các khoản giảm giá do chất lợng hàng hoá kém, do sai quy cách, chủng loại và khoản hàng bán bị trả lại.

Mặc dù kinh doanh là một trong những mảng hoạt động chính của doanh nghiệp, nhng đơn vị không có bộ phận bán hàng riêng mà mọi hoạt động liên quan đến việc tìm kiếm khách hàng, ký kết các hợp đồng bán với khách hàng là do phòng thị trờng đảm nhiệm, còn công việc tiêu thụ hàng hoá thì kế toán hàng hoá và bộ phận kho của Công ty tiến hành. Điều này sẽ hạn chế mạng lới khách hàng của doanh nghiệp. Vì vậy, để thu hút ngày càng nhiều khách hàng và phục vụ họ ngày một tốt hơn, Công ty nên có Bộ phận bán hàng độc lập. Hơn nữa, thị trờng tiêu thụ của Công ty mới chỉ giới hạn ở các tỉnh trong nớc, cha có xuất khẩu, trong khi những mặt hàng của Công ty có thể đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng của nhiều nớc khác nhau trong khu vực và trên thế giới.

Mặt khác, để đảm bảo uy tín trên thị trờng, Công ty phải duy trì tốt mối quan hệ với các khách hàng, đặc biệt là các khách hàng thờng xuyên. Đối với những khách hàng mua với số lợng lớn, Công ty nên thực hiện chiết khấu thơng mại trên giá trị lô hàng mua, còn đối với những khách hàng thanh toán trớc thời hạn ghi trong hợp đồng đã ký kết, Công ty nên thực hiện chiết khấu thanh toán trên tổng số tiền hàng.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc– –

Nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên hớng dẫn

Đề tài:Hoàn thiện kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện tử Sao Mai.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Quế Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp Lớp: Kế toán 42C I-Nội dung: ... ... ... ... ... ... ... ... ...

II-Điểm số: …….(Bằng chữ): …….

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc– –

Nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên phản biện

Đề tài:Hoàn thiện kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện tử Sao Mai.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Quế Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp Lớp: Kế toán 42C I-Nội dung: ... ... ... ... ... ... ... ... ...

II-Điểm số: …….(Bằng chữ): …….

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc– –

Nhận xét luận văn tốt nghiệp của Đơn vị thực tập

Đề tài:Hoàn thiện kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện Tử Sao Mai.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Quế Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp Lớp: Kế toán 42C I-Nội dung: ... ... ... ... ... ... ...

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2004

Mục lục

Trang

Chơng 1 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong

doanh nghiệp thơng mại...1

1.1. Những vấn đề chung về hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong hoạt động kinh doanh th- ơng mại...1

1.1.1 Khái niệm và các chỉ tiêu liên quan của hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...1

1.1.2 Vai trò, vị trí của hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong hoạt động kinh doanh thơng mại...3

1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong hoạt động kinh doanh thơng mại...5

1.2.1 Yêu cầu quản lý ...5

1.2.2 Nhiệm vụ kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...7

1.3. Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại...8

1.3.1. Kế toán hàng hoá...8

1.3.1.1 Tính giá hàng hoá ...8

1.3.1.2. Kế toán nhập xuất kho hàng hoá...10

1.3.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá...15

1.3.2.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá ...15

1.3.2.2 Chứng từ sử dụng...17

1.3.2.3 Kế toán tiêu thụ hàng hoá...17

1.3.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...22

1.3.3.1 Kế toán chi phí bán hàng...22

1.3.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...24

1.3.3.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...25

1.4. Tổ chức sổ kế toán trong kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...27

1.5. Đặc điểm kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết

quả tiêu thụ hàng hoá tại một số nớc trên thế giới...30

1.5.1. Kế toán hàng hoá...30

1.5.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá...31

1.5.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...34

Chơng 2 37 Thực trạng kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty điện tử sao mai...37

2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Điện tử Sao Mai ảnhhởng tới kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá...37

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty...37

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...37

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ...39

2.1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ...44

2.1.2 Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán và vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty...49

2.1.2.1 Phơng thức tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Bộ máy kế toán...49

2.2 Thực trạng kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty điện tử sao mai...55

2.2.1 Kế toán hàng hoá tại Công ty...55

2.2.1.1 Đặc điểm hàng hoá...55

2.2.1.2 Tính giá hàng hoá...57

2.2.1.3 Tổ chức kế toán hàng hoá...59

2.2.1.3.1 Chứng từ sử dụng ...59

Giá trị gia tăng...63

2.2.1.3.2 Kế toán chi tiết hàng hoá...64

Chứng từ ghi sổ...71

Chứng từ ghi sổ...76

2.2.2 Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty...80

2.2.2.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá ...80

2.2.2.2 Kế toán tiêu thụ hàng hoá...82

Sổ cái 90 Số d đầu kỳ...91

Số d đầu kỳ...98

2.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty...99

2.2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng...99

Chứng từ ghi sổ...100

Sổ cái 102 2.2.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...104

Chứng từ ghi sổ...106

Sổ cái 108 2.2.3.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty ...109

Sổ cái 111 Chỉ tiêu 112 Mã số 112 Số tiền 112 1.Doanh thu bán hàng hoá...112

5.004.081.402...112

Nguồn: BCKQKD của Công ty ĐTSM T01/2004...113

Chơng 3 114 Hoàn thiện kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao mai...114

3.1 đánh giá thực trạng kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty...114

3.1.1 Những thành tựu đạt đợc...114

3.1.2 Những mặt còn tồn tại, hạn chế...117

3.2 Hoàn thiện kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty...121

3.2.1 Sự cần thiết và các nguyên tắc hoàn thiện...121

3.2.2 Nội dung hoàn thiện...122

Lời mở đầu...139

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, với sự tồn tại của nhiều loại hình doanh nghiệp, cạnh tranh diễn ra quyết liệt hơn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đang đứng trớc những xu thế hội nhập khu vực, thế giới; trớc sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ tác động đến mọi mặt

Một phần của tài liệu Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai (Trang 122 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w