Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai (Trang 114 - 117)

Công ty điện tử Sao Mai là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổng cục công nghiệp quốc phòng – Bộ quốc phòng, với tiền thân là một cơ sở nghiên cứu linh kiện tích cực thuộc Viện kỹ thuật quân sự – Bộ quốc phòng, nhng hiện nay Công ty đã nỗ lực vơn lên trở thành đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng. Với sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, trong đó có Bộ phận kế toán góp phần không nhỏ, Công ty đã không những đứng vững mà còn phát triển trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng. Hơn 20 năm qua, Công ty luôn nhạy bén thích ứng với những thay đổi của môi trờng kinh doanh trong và ngoài nớc để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc phòng đợc giao và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

* Đối với công tác kế toán nói chung của Công ty:

- Bộ máy kế toán của đơn vị đợc tổ chức một cách gọn nhẹ, khoa học: mỗi nhân viên kế toán đợc phân công công việc cụ thể qua từng phần hành kế toán với sự giám sát của Kế toán trởng và BGĐ, làm chi phí phần nào đợc giảm nhẹ mà hiệu quả vẫn đạt đợc. Đồng thời, đội ngũ cán bộ kế toán là những ngời

đã đợc đào tạo, có trình độ chuyên môn và năng lực tốt, do đó luôn đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Với quy mô các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tơng đối lớn, nhng doanh nghiệp đã áp dụng Kế toán máy trên hầu hết các phần hành kế toán tại đơn vị theo Phần mềm kế toán do cán bộ Trung tâm tin học Cục tài chính – Bộ quốc phòng lập ra. Vì vậy, khối lợng công việc kế toán đợc giảm nhẹ đi rất nhiều, đồng thời, việc đối chiếu sổ sách đợc thực hiện dễ dàng hơn, số liệu luôn cập nhật và chính xác, giảm bớt một số lợng lớn sổ sách kế toán.

- Việc kế toán và khoá sổ theo tháng giúp Ban lãnh đạo công ty nắm bắt sát sao tình hình tài chính trong đơn vị để từ đó có sự điều chỉnh kịp thời và có những cải tiến nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế.

- Trong đơn vị gồm rất nhiều phần hành kế toán, tuy nhiên do đặc điểm của doanh nghiệp gồm 2 hoạt động sản xuất và kinh doanh là chủ yếu cho nên một số phần hành kế toán ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể kiêm nhiệm đợc, để vừa đảm bảo yêu cầu quản lý lại vừa đạt đợc tính hiệu quả. Cụ thể,

+ Kế toán vốn bằng tiền, kiêm kế toán xây dựng cơ bản và kế toán thanh toán

+ Kế toán vật t, sản phẩm, hàng hoá, kiêm kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

-Tổ chức vận dụng Chế độ tài khoản của doanh nghiệp vừa đảm bảo tuân thủ những quy định hiện hành của chế độ, những chuẩn mực kế toán đã ban hành, lại vừa phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp. Do có sự phân cấp trong kinh doanh, quản lý và công tác kế toán nên công ty đã thiết kế Hệ thống tài khoản chi tiết đến từng đối tợng cụ thể của đơn vị, nh TK 136, 154, 336, 511, 632,…

-Hệ thống chứng từ, Sổ sách kế toán và Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập đầy đủ thông tin, vừa phù hợp với chế độ kế toán hiện hành vừa phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị. Đồng thời, chúng đợc lu trữ một cách khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra lại và bảo quản.

-Hoạt động của Bộ phận kế toán luôn có sự phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác có liên quan : Phòng kế hoạch, Phòng thị trờng, đảm bảo quản… lý đến từng đối tợng mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao.

* Đối với công tác kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá nói riêng:

Thời gian qua tổ chức công tác kế toán này của đơn vị đã đóng góp rất nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Nó đã trở thành công cụ sắc bén để đánh giá thực trạng tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua việc đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, nhiệm vụ, và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế liên quan. Nhờ có bộ phận kế toán này mà doanh nghiệp có thể nhận biết hoạt động nào đa lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp và ngợc lại. Trên cơ sở số liệu và thông tin do kế toán cung cấp, những nhà quản lý của đơn vị cân nhắc và đa ra quyết định có tiếp tục sản xuất kinh doanh những mặt hàng này nữa hay không? Mặt hàng nào có khả năng cạnh tranh và phát triển? Từ đó có phơng hớng cụ thể thúc đẩy sản xuất kinh doanh các mặt hàng đó.

Cụ thể,

- Để phản ánh trung thực và chính xác tình hình nhập, xuất, tồn, tình hình tiêu thụ hàng hoá, kế toán đã sử dụng đầy đủ các chứng từ và tài khoản kế toán có liên quan đến nhập, xuất hàng hoá, bán hàng, thanh toán với khách hàng. Đồng thời, kế toán mở các sổ chi tiết và sổ tổng hợp để theo dõi chi tiết và tổng hợp, đảm bảo phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đơn vị đã thực hiện tốt việc bố trí thủ kho để theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất hàng hoá của Công ty cùng với kế toán.

- Với đặc điểm của hàng hoá là không có quá nhiều danh điểm nhng mỗi danh điểm lại bao gồm nhiều chủng loại, mặt hàng khác nhau, Công ty đã lựa chọn Phơng pháp kế toán chi tiết hàng hoá phù hợp: Phơng pháp thẻ song song. Nó vừa đơn giản trong khâu ghi chép, so sánh, đối chiếu số liệu và phát

hiện sai sót lại vừa cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của từng mặt hàng kịp thời, chính xác.

- Công ty đã xây dựng đợc chơng trình luân chuyển chứng từ hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, có sự đối chiếu giữa Phòng tài chính – kế toán với Kho và Phòng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đảm bảo các nghiệp vụ này sẽ đợc hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác.

- Kế toán đã đa ra đợc tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tơng đối hợp lý. Trớc đây, đơn vị sử dụng Tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất và tiền lơng bộ phận bán hàng để xác định chi phí hoạt động đợc phân bổ cho từng mảng sản xuất, kinh doanh. Sau đó, đối với thành phẩm, Công ty sử dụng Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất để phân bổ chi phí hoạt động cho từng thành phẩm, còn đối với hàng hoá, tiêu thức phân bổ là Giá vốn hàng bán. Hiện nay, do đơn vị tập trung vào kinh doanh hàng hoá là chủ yếu nên Giá vốn hàng bán đợc sử dụng làm tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng hàng hoá là tơng đối hợp lý.

Thông qua những thành tựu đạt đợc trên đây, chúng ta càng thấy đợc sự nỗ lực, phấn đấu hết mình của doanh nghiệp cùng những thành quả mà doanh nghiệp đạt đợc.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, tổ chức công tác kế toán của đơn vị còn tồn tại một số vấn đề cần xem xét, khắc phục để đạt hiệu quả ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w