Chất chữa cháy là chất khi tác dụng vào đám cháy sẽ tạo ra những điều
kiện nhất định và duy trì điều kiện ấy trong một thời gian để dập tắt đám cháy.
Chất chữa cháy cĩ thể cĩ nhiều loại khác nhau như: thể rắn, thể lỏng hay thể khí. Mỗi thứ cĩ những đặc tính riêng và phạm vi sử dụng nhất định. Tuy nhiên tất cả các chất chữa cháy đều cĩ những yêu cầu sau:
a- Cĩ hiệu quả cao khi cứu chữa, nghĩa là tiêu hao chất chữa cháy trên đơn vị diện tích cháy, trong một đơn vị thời gian phải ít nhất, mà kết quả cứu chữa lại cao nhất.
b- Tìm kiếm dễ dàng và rẻ tiền.
c- Khơng gây độc đối với người và vật trong khi sử dụng , bảo quản. d- Khơng làm hư hỏng các thiết bị cứu chữa và các thiết bị, đồ vật được
cứu chữa.
Kết quả cứu chữa một đám cháy phụ thuộc rất nhiều vào cường độ phun chất chữa cháy.cường độ phun chất chữa cháy là lượng chất chữa cháy cần thiết
để dập tắt đám cháy trên một đơn vị diện tích và trong một đơn vị thời gian.
Những chất chữa cháy sử dụng rộng rãi hiện nay gồm một số loại chính sau:
1- Nước.
Nước cĩ ẩn nhiệt hố hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ bốc hơi. Lượng
nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ phun nước, vào nhiệt độ cháy và diện tích bề mặt của đám cháy. Để giảm thời gian phun nước người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng bề mặt của vật liệu (bơng, len, lơng,...), khi đĩ nước thấm nhanh vào vật liệu.
Khơng dùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca hoặc đất đèn và các đám cháy cĩ nhiệt độ cao hơn 1700oC.
Khơng dùng nước để chữa cháy xăng, dầu.
2- Hơi nước.
Trong cơng nghiệp, hơi nước thường được sử dụng để chữa cháy. Lượng hơi nước cần thiết để chữa cháy phải chiếm hơn 35% thể tích nơi chứa hàng bị cháy. Tác dụng chính của hơi nước là pha loảng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ oxi đi vào vùng cháy.
3- Bụi nước.
Bụi nước là nước được phun thành hạt rất bé như bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nĩ với đám cháy. Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loảng nồng độ chất cháy, hạn chế sự thâm nhập của oxi vào vùng cháy. Bụi nước chỉ được sử dụng khi dịng bụi nước trùm kín được bề mặt đám cháy.
4- Bọt chữa cháy.
Bọt chữa cháy cịn gọi là bọt hố học. Bọt hố học được tạo ra bởi phản ứng giữa hai chất : sunfat nhơm { Al2(so4)3 } và bicacbonat natri ( NaHCO3 ). Cả hai hố chất tan trong nước và bảo quản trong các bình riêng. Khi sử dụng ta trộn hai dung dịch với nhau, khi đĩ cĩ phản ứng:
Al2(SO4)3 +6H2O J 2Al(OH3)L + 3H2SO4
H2SO4 + 2NaHCO3 J Na2SO4 + 2H2O + 2CO2K
- Bọt khí cĩ tác dụng cách li đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản sự xâm nhập của oxi vào đám cháy.
- Tác dụng phụ là làm lạnh vùng cháy.
- Bọt hố học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác.
- Bọt hố học cịn được nạp vào các bình chữa cháy sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, kho tàng, nhà máy,...
- Khơng được sử dụng bọt hố học chữa các đám cháy của kim loại, đất đèn, các thiết bị điện hoặc các đám cháy cĩ nhiệt độ lớn hơn 1700oC.
Ngồi bọt hố học người ta cịn chế tạo một loại bọt khác cĩ tên là “bọt hồ khơng khí”. Loại bọt này được sản xuất bằng cách khuấy trộn khơng khí với dung dịch tạo bọt. Bọt hồ khơng khí tạo ra thể tích bọt lớn hơn hai lần so với bọt hố học nên hiệu quả chữa cháy tốt. Bọt hồ khơng khí cũng dùng để chữa cháy xăng dầu và các chất lỏng khác.
5- Bột chữa cháy.
Là các chất chữa cháy rắn. Đĩ là các hợp chất vơ cơ và hữu cơ khơng cháy nhưng chủ yếu là các chất vơ cơ. Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn và chất lỏng. Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy.
6- Các loại khí.
Là các chất cháy thể khí như CO2, N2... Tác dụng chính là pha lỗng nồng độ chất cháy. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng làm lạnh đám cháy vì các khí CO2, N2
thốt ra từ bình khí nén cĩ áp suất cao. Khi giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí quyển thì bản thân khí lạnh đi theo hiệu ứng tiết lưu (dãn khí đoạn nhiệt). Khơng được dùng khí chữa cháy để chữa những đám cháy mà chất cháy cĩ thể kết hợp với nĩ thành những chất cháy nổ mới.
7- Các chất halogen.
Các chất halogen dùng để chữa cháy cĩ hiệu quả rất lớn. Tác dụng chủ yếu của nĩ là ức chế phản ứng cháy. Ngồi ra, chất halogen cịn cĩ tác dụng làm lạnh đám cháy. Các chất halogen dễ thấm ướt vào các vật cháy, vì vậy thường để chữa cháy cho các chất khĩ thấm nước như bơng, vải, sợi.
II- Phương tiện chữa cháy.
1- Phân loại dụng cụ và phương tiện chữa cháy.
Phương tiện và dụng cụ chữa cháy được phân làm hai loại chính là cơ giới và thơ sơ.
a- Loại cơ giới
- Phương tiện, dụng cụ chữa cháy cơ giới bao gồm loại di động và loại cố định. Phương tiện và dụng cụ chữa cháy di động gồm các loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thơng tin và ánh sáng, xe chỉ huy, tuần tra, trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố, thị xã.
- Phương tiện chữa cháy cố định như: hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho các kho xăng dầu, trường học, cơ quan, xí nghiệp, hệ thống chũa cháy bằng bọt, bằng khí CO2.
b- Loại thơ sơ
Bao gồm các loại như: bơm tay, các loại bình chữa cháy, các loại dụng cụ chữa cháy như: gầu, xơ, thang, phuy đựng nước,vv...
2- Xe chữa cháy
Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy, xe thơng tin và ánh sáng, xe hồ bọt khơng khí, xe rải vịi, xe thang, xe chỉ huy và xe phục vụ chiến đấu. Ngồi ra người ta cịn dùng bơm chữa cháy.
3-Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động
Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động thường được đặt ở những mục tiêu quan trọng cần được bảo vệ. Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát hiện cháy từ đầu và báo về trung tâm chỉ huy chữa cháy. Báo cháy tự động cịn bao gồm cả thơng tin liên lạc hai chiều giữa đám cháy và trung tâm chỉ huy giữa đám cháy và hệ thống máy tính để cĩ những thơng số kĩ thuật về chữa cháy như chọn đường đi đến đám cháy, số lượng phương tiện, hố chất cần dùng và lựa chọn phương án chữa cháy tối ưu.
Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy và dập tắt ngọn lữa.
4- Các phương tiện và dụng cụ chữa cháy thơ sơ.
Dụng cụ chữa cháy thơ sơ bao gồ các loại bình bọt, bình CO2, bình chữa cháy bằng chất rắn gọi là bình bột, bơm tay, thùng đựng nước,vv...
Các loại bình bọt như : bình bọt hố học, bình bọt hồ khơng khí, bình chữa cháy bằng khí CO2.
W X