a- Các biện pháp ngăn ngừa giảm ứng suất cho phép.
- Khi thiết kế tuỳ theo nhiệt độ làm việc của thiết bị mà chọn vật liệu tương ứng. Việc chọn nguyên vật liệu để chế tạo các thiết bị chịu áp lực cĩ ý nghĩa rất quan trọng đến sự bảo đảm làm việc an tồn của thiết bị.
- Khi thiết kế chế tạo phải đảm bảo sao cho các chi tiết của thiết bị được giãn nở tự do. Tuy nhiên khả năng dãn nở này chỉ đạt được một giới hạn cho phép nào đĩ.
- Về mặt chế tạo, phải bảo đảm sao cho trong và sau khi chế tạo, trong kim loại khơng sinh ra những biến dạng dư, làm giảm chất lượng của kim loại.
- Nước cung cấp cho lị hơi phải là nước đã xử lí bằng cách lọc để thải các chất khơng tan trong nước và dùng các phương pháp hố học, trao đổi ion, điện, từ trường,... để thải các chất hồ tan gây nên đĩng cặn trong lị.
- Để đảm bảo làm mát bề mặt kim loại, đối với tất cả các lị hơi cần duy trì mức nước ở trong lị khơng thấp hơn trị số giới hạn cho phép. Để kiểm tra mức nước người ta thường đặt thêm ống thuỷ hoặc đồng hồ kiểm tra mức nuớc của lị.
- Khi vận hành khơng nên để nhiệt độ tăng quá nhanh hoặc nguội quá nhanh.
- Để giảm bớt các ứng suất dư bên trong vật liệu cần phải xử lí nhiệt trước khi hàn, tán.
- Các mối hàn, tán cần được kiểm tra để xác định độ bền, kích thước mối hàn, độ kín,... bằng siêu âm, tia x, áp lực...
b- Các biện pháp ngăn ngừa việc tăng áp suất quá mức
- Các thiết bị chịu áp lực cần phải đặt các áp kế để đo áp suất trung bình, các áp kế này phải được kiểm tra thường xuyên và cĩ niêm chì.
- Ngồi đặt áp kế cịn đặt các van an tồn để tự động xả bớt mơi chất ra khỏi thiết bị khi áp suất làm việc tăng quá giới hạn cho phép.Mỗi bình đặt ít nhất một van an tồn. Tiết diện cho qua của van được xác định từ cơng thức :
2, , 220 M cm T p G F = Trong đĩ :
G – Khả năng cho qua của van, kg/h
M – Khối lượng phân tử của mơi chất qua van. p - Aùp suất tuyệt đối, kG/cm2,
T – Nhiệt độ tuyệt đối của mơi chất, oK.
Nếu khi đặt hai van an tồn thì một van sẽ mở trước ở áp suất tối đa cho phép, cịn van kia sẽ mở ở áp suất giới hạn nguy hiểm (van đầu được gọi là van làm việc, van sau gọi là van kiểm tra).
c- Các biện pháp tổ chức phịng ngừa khác.
- Để tránh sự nhầm lẫn giữa các loại bình chứa những mơi chất khác nhau, người ta quy định màu sơn cho chúng.
- Đối với các bình chứa những chất cĩ thể gây nên cháy và nổ như các bình oxi, axetilen,... cần tuân thủ các quy định về mặt phịng cháy.
- Nhà đặt lị hơi, các bình chịu áp lực, trạm máy nén khí... phải xây bằng vật liệu khơng cháy, trong nhà cần phải trang bị các phương tiện dập lửa.
- Cơng nhân vận hành phải được huấn luyện , đào tạo và cĩ đủ sức khoẻ. - Các thiết bị chịu áp lực phải qua đăng kiểm.
- Khi vận hành tuyệt đối tuân thủ theo quy trình quy phạm đã quy định. Những quy trình, quy phạm vận hành phải phổ biến đến từng cơng nhân vận hành.
Chương 12
KĨ THUẬT AN TOAØN ĐIỆN
§12-1 Những khái niệm cơ bản về an tồn điện
1- Các khái niệm cơ bản về an tồn điện. a- Điện trở của người.
Cơ thể con người cĩ thể coi như một điện trở. Lớp sừng trên da (dày khoảng 0,05-0,2mm) cĩ điện trở lớn nhất, máu và thịt cĩ điện trở bé. Khi người tiếp xúc vào vật mang điện nếu da khơ ráo, khơng cĩ thương tích gì thì điện trở của người cĩ thể đến 10.000 ÷100.000 ơm. Nếu mất lớp sừng trên da thì điện trở của người cịn khoảng 800 ÷1000 ơm, và nếu mất hết lớp da thì điện trở của người chỉ cịn 600 ÷800 ơm. Điện trở của người khơng phải là một trị số cố định mà thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng của da, chiều dày lớp sừng, diện tích và áp suất tiếp xúc, trị số và loại dịng điện qua người, thời gian tiếp xúc, điện áp, tần số dịng điện, trạng thái thần kinh của người.
Nếu da người bị ướt hay cĩ mồ hơi thì điện trở giảm xuống. Diện tích tiếp xúc càng lớn thì điện trở càng nhỏ, với điện áp bằng 50÷60 V cĩ thể xem điện trở của người tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc. Khi áp suất tiếp xúc khoảng 1kG/cm2 trở lên, điện trở của người tỉ lệ thuận với áp suất tiếp xúc. Khi dịng điện tăng lên da sẽ bị nĩng lên, người cĩ mồ hơi, do đĩ điện trở của người sẽ giảm xuống. Thời gian tác dụng của dịng điện càng lâu, điện trở của người càng giảm xuống vì da càng bị nĩng, mồ hơi ra càng nhiều và vì những biến đổi điện phân trong cơ thể con người. Điện áp đặt vào người cũng cĩ ảnh hưởng rất nhiều đến điện trở của người. Khi điện áp tăng lên điện trở của người sẽ giảm xuống.
Bảng 12-1: Điện trở của người phụ thuộc điện trở tiếp xúc và trạng thái của da
Da ẩm Da khơ
Dịng điện (mA) Điện trở của
người (Oâm) Dịng điện (mA) Điện trở của Ngưởi (Oâm) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0,1 2,2 13,5 20,5 Khơng chịu được
- - - - - 10.000 9.100 2.200 1.950 - - - - - - - - - 0,1 0,8 1,8 10,0 Khơng chịu được
- - - - - 500.000 75.000 39.000 8.000 -