Các chấn thương do điện.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn và môi trường docx (Trang 71 - 73)

Chấn thương do điện là sự phá huỷ cục bộ các mơ của cơ thể do dịng điện hoặc hồ quang điện. Chấn thương do điện sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng lao động, một số trường hợp cĩ thể dẫn đến tử vong. Các dạng chấn thương điện :

- Bỗng điện : Bỗng điện gây nên do dịng điện qua cơ thể người hoặc do

tác động của hồ quang điện. Bỗng do hồ quang một phần do tác động đốt nĩng của tia lửa hồ quang cĩ nhiệt độ rất cao (từ 35000C÷15.0000C), một phần do bột kim loại nĩng bắn vào gây bỗng.

-Dấu vết điện : Khi dịng điện chạy qua sẽ tạo nên các dấu vết trên bề

mặt da tại điểm tiếp xúc với điện cực.

- Kim loại hố mặt gia : Do các kim loại nhỏ bắn vào với tốc độ lớn thấm

sâu vào trong gia, gây bỗng.

- Co giật cơ : Khi cĩ dịng điện qua người, các cơ bị co giật. - Viêm mắt : Do tác dụng của tia cực tím.

b- Điện giật.

Dịng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mơ kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác nhau:

- Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần hồn. - Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hơ hấp bị rối loạn.

- Chết lâm sàng.

Điện giật chiếm một tỉ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện, và 85%÷87% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.

c-Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm

Mức nguy hiểm đối với người làm việc ở thiết bị điện do dịng điện gây nên phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Do đo,ù để đánh gía, xác định điều kiện mơi trường khi lắp đặt thiết bị điện, lựa chọn loại thiết bị, đường dây, đường cáp vv... phải theo quy định về phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm :

- Nơi nguy hiểm là nơi cĩ một trong các yếu tố sau :

+ Độ ẩm của khơng khí vượt quá 75% trong thời gian dài hoặc cĩ bụi dẫn điện.

+ Nền nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tơng cốt thép, gạch). + Nhiệt dộ cao (vượt quá 35oC trong thời gian dài).

+ Những nơi người cĩ thể đồng thời tiếp xúc một bên của các kết cấu kim loại của nhà, các thiết bị cơng nghệ, máy mĩc đã nối đất và một bên với vỏ kim loại của thiết bị điện.

- Nơi đặc biệt nguy hiểm là nơi cĩ một trong các yếu tố sau :

+ Độ ẩm tương đối của khơng khí xấp xỉ 100%.

+ Mơi trường cĩ hoạt tính hố học (cĩ chứa hơi, khí, chất lỏng trong thời gian dài, cĩ thể phá huỷ chất cách điện và các bộ phận mang điện).

- Nơi ít nguy hiểm là nơi khơng thuộc hai loại trên.

§12-2 . Các biện pháp an tồn khi sử dụng điện

1-Các biện pháp tổ chức.

a- Yêu cầu đối với nhân viên phục vụ.

- Cơng nhân vận hành điện phải cĩ đủ sức khoẻ và tuổi đời khơng nhỏ hơn 18.

- Cơng nhân vận hành điện phải hiểu biết về kĩ thuật điện, nắm vững tính năng của thiết bị, nắm vững những bộ phận cĩ khả năng gây ra nguy hiểm.

- Cơng nhân phải nắm vững và cĩ khả năng vận dụng các quy phạm về kĩ thuật an tồn điện, biết cách cấp cứu người bị điện giật.

- Đối với các thợ bậc cao, phải giải thích được lí do để ra các yêu cầu quy tắc an tồn điện của ngành mình phục vụ.

b- Tổ chức làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng nhân sữa chữa thiết bị điện hoặc các phần cĩ mang điện đều phải cĩ phiếu giao nhiện vụ.

- Phiếu giao nhiệm vụ làm việc ở các thiết bị điện phải ghi rõ loại và đặc tính cơng việc, địa điểm, thời gian, bậc thợ được phép làm việc, điều kiện an

tồn mà tổ phải hồn thành trách nhiệm của cơng nhân (kể cả người chỉ huy và người theo dõi).

- Phiếu giao nhiệm vụ phải lập thành hai bản, một bạn lưu tại bộ phận giao việc, một bản giao cho tổ cơng nhân thi hành.

- Phiếu giao nhiệm vụ phải được các cán bộ chuyên mơn kiểm tra. - Chỉ cĩ người chỉ huy mới cĩ quyền ra lệnh làm việc.

- Trước khi làm việc, người chỉ huy phải hướng dẫn trực tiếp tại chỗ: nơi làm việc, nội dung cơng việc, những chỗ cĩ điện nguy hiểm, những quy định về an tồn, chỗ cần nối đất, cần che chắn v.v... Sau khi hướng dẫn xong, tất cả các thành viên của tổ phải kí vào phiếu giao nhiệm vụ.

c- Kiểm tra tong thời gian làm việc.

- Tất cả những cơng việc cần tiếp xúc với điện bất kì ở vị trí nào cần cĩ ít nhất hai người. Một người thực hiện cơng việc, một người theo dõi và kiểm tra.

- Thơng thường người kiểm tra là người lãnh đạo cơng việc.

- Trong thời gian làm việc, người theo dõi được giải phĩng hồn tồn khỏi các cơng việc khác mà chuyên trách đảm bảo các nguyên tắc kĩ thuật an tồn cho tổ.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn và môi trường docx (Trang 71 - 73)