KĨ THUẬT AN TOAØN KHI THIẾT KẾ VAØ SỬ DỤNG MÁY MĨC, THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn và môi trường docx (Trang 49 - 50)

6- Thơng giĩ dự phịng sự cố.

KĨ THUẬT AN TOAØN KHI THIẾT KẾ VAØ SỬ DỤNG MÁY MĨC, THIẾT BỊ

SỬ DỤNG MÁY MĨC, THIẾT BỊ §11-1 Khái niệm về vùng nguy hiểm

Vùng nguy hiểm là khoảng khơng gian trong đĩ các nhân tố nguy hiểm đối với sự sống và sức khoẻ của con người xuất hiện tác dụng một cách thường xuyên, chu kì hoặc bất ngờ.

Vùng nguy hiểm cĩ thể là nơi làm việc của các cơ cấu truyền động. Những

cơ cấu này là: mâm cặp máy tiện, trục chính máy khoan, các bộ truyền bánh răng, puli đai, trục truyền trên các máy bơm, máy khuấy, máy li tâm, máy phát động lực, máy nơng nghiệp, băng tải ...

Các bộ phận quay trịn với vận tốc cao, lại cĩ mặt ngồi lồi lõm, như các khớp nối trục, đồ gá trên máy tiện, ... các bộ phận tịnh tiến của máy như đầu bào, chày dập, búa máy, ... cũng hình thành các vùng nguy hiểm.

Vùng nguy hiểm cĩ thể là khơng gian mà các mảnh dụng cụ hoặc vật liệu gia cơng văng ra.

Khi phay hoặc tiện cao tốc, phơi kim loại bắn ra cĩ động năng lớn, vừa cĩ nhiệt độ cao (từ 300o÷500oC) lại càng nguy hiểm hơn. Khi tiện vật liệu dẻo, phoi dây cĩ cạnh sắc như răng cưa, cĩ tốc độ hàng trăm m/phút rất dễ gây ra tai nạn cho cơng nhân.

Vỡ đá mài, vỡ mãnh dao phay răng chắp,... đều cĩ thể gây ra tai nạn. Lực li tâm của một vật đang quay văng ra cĩ thể tính theo cơng thức:

KGR R mv P , 0 2 = Trong đĩ: m – khối lượng vật nặng (kg)

v – vận tốc tiếp tuyến của vật nặng (m/s) R0 – bán kính trọng tâm của vật nặng (m)

Thí dụ :

Một mảnh đá mài cĩ trọng lượng 4kg văng ra với vận tốc 30m/s, bán kính trọng tâm của vật R0 = 0,4m nĩ sẽ tạo ra một lực li tâm là:

P 917kG 4 , 0 81 , 9 30 4 2 = × × = Trong đĩ : g G m= g- là gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2

Các hệ thống gia cơng kim loại bằng nhiệt, người vận hành cịn chịu tác dụng các yếu tố nhiệt. Các yếu tố này cũng tạo nên vùng nguy hiểm.

Ở các lị cao tần, lị hồ quang, các máy hàn, các thiết bị kiểm tra cịn hình thành các vùng nguy hiểm do tác dụng của các sĩng ngắn, các tia hồng ngoại, tia tư ngoại, tia x, tia y,...

Vùng nguy hiểm cĩ thể là nơi đặt các dây điện trần cĩ điện áp, các nơi cĩ chất độc, các chất lỏng hoạt tính, các bụi độc, bụi gây nổ,...

§11-2 Những nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng máy mĩc thiết bị

Những nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng máy mĩc rất khác nhau, rất phức tạp, phụ thuộc vào chất lượng của máy mĩc thiết bị, đặc tính của quy trình cơng nghệ, trình độ của người sử dụng,...

1-Các nguyên nhân do thiết kế.

- Do người thiết kế tính tốn về độ bền, độ cứng, độ chịu ăn mịn, khả năng chịu nhiệt, chịu chấn động,… khơng đảm bảo.

- Máy mĩc khơng thoả mãn các điều kiện kĩ thuật sẽ dẫn tới tai nạn. - Hệ thống cơng nghệ kém cứng vững, dẫn đến rung động và hư hỏng, gây tai nạn.

- Thiếu biện pháp chống rung và tháo lỏng.

- Thiếu các biện pháp che chắn, cách li thích hợp.

- Thiếu hệ thống phanh hãm, hệ thống tín hiệu, thiếu các cơ cấu an tồn cần thiết.

- Khơng tiến hành cơ khí hố và tự động hố những khâu sản xuất nặng nhọc, độc hại cĩ nguy cơ gây chấn thương và bệnh nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn và môi trường docx (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)