Thời gian cảm ứng.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn và môi trường docx (Trang 81)

Khi đưa mồi lửa vào hỗn hợp cháy, sự bắt cháy khơng phải xuất hiện ngay mà phải trải qua một khoảng thời gian nhất định gọi là thời gian cảm ứng hay thời gian chậm bắt cháy.

Thời gian chuẩn bị ngấm ngầm của phản ứng kể từ thời điểm khuấy trộn gia nhiệt hỗn hợp đến thời điểm xuất hiện những biểu hiện rõ rệt của phản ứng (bắt cháy) gọi là thời gian cảm ứng.

Theo lí thuyết nhiệt, thời gian cảm ứng là giai đoạn tích luỹ nhiệt, theo lí thuyết dây chuyền – là giai đoạn tích luỹ tâm hoạt động.

Thời gian cảm ứng giảm khi tăng áp suất, tăng nhiệt độ hỗn hợp cháy, giảm hàm lượng chất cháy trong hỗn hợp hoặc khi thêm các chất xúc tiến quá trình cháy như alđêhít, pêrơxít. Ngược lại, thêm những chất ức chế phản ứng cháy như iốt, anilin, fênol,... sẽ kéo dài thời gian cảm ứng. Vì vậy, ta cĩ thể điều khiển quá trình bắt cháy xuất hiện sớm hay muộn bằng cách thêm các phụ gia thích hợp để rút ngắn hay kéo dài thời gian cảm ứng.

Thời gian cảm ứng cĩ vai trị quan trọng đối với thực tế khi chọn thiết bị điện chống nổ, khi phân loại các chất nổ, khi xem xét các vấn đề an tồn cháy nổ trong cơng nghiệp khai thác hầm lị, tại những nơi sản xuất cĩ sinh ra các khí dễ cháy nổ, tại các kho hố chất, kho xăng dầu,...

Ví dụ, trong cơng nghiệp khai thác hầm lị thường cĩ nhiều bụi nổ, khí dễ cháy nổ nhu mêtan, cacbon oxi. Tại đây chỉ được phép dùng những thiết bị điện chống nổ an tồn, đèn phịng nổ. Khi đèn điện bị vỡ dịng điện sẽ tự động ngắt. Để đảm bảo an tồn về cháy nổ phải địi hỏi thời gian để cho sợi tĩc đèn nguội đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bắt cháy của hỗn hợp cháy cĩ trong khu vực đĩ nhỏ hơn thời gian cảm ứng của hỗn hợp cháy đĩ.

§13-3 Nhiệt độ tự bắt cháy – Giới hạn nồng độ nổ – Giới hạn nhiệt độ bốc cháy

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn và môi trường docx (Trang 81)