Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho golfing Việt Nam

Một phần của tài liệu Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh (Trang 116 - 120)

Một số giảI pháp phát triển golfing để thu hút khách du lịch

3.3.7.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho golfing Việt Nam

Vấn đề nguồn nhân lực cho golfing ở Việt Nam cũng cần phải đợc quan tâm đúng mức vì nh đã đề cập golfing là một hoạt động thể thao – giải trí cao cấp, tinh tế thờng thu hút khách chơi là những ngời thành đạt trong kinh doanh, có trình độ, uy tín, địa vị xã cao hội cao. Để tạo ra các dịch vụ golfing có chất lợng tốt, một vấn đề hết sức quan trọng đó chính là vấn đề con ngời. Đội ngũ nhân viên phục vụ golfing cần có trình độ nghiệp vụ chuyên nghiệp, có khả năng giao tiếp bằng tiếng nớc ngoài, khả năng nắm bắt tâm lý khách, trình độ hiểu biết chung về xã hội tốt và quan trọng hơn cả đó là thái độ, cách thức ứng xử với khách du lịch.

Căn cứ vào tốc độ phát triển của golfing Việt Nam cần lập kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho golfing Việt Nam

Tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ golf với sự chỉ dẫn của các chuyên gia nớc ngoài theo đúng tiêu chuẩn của các tổ chức golf quốc tế.

Thờng xuyên có các lớp bồi dỡng nghiệp vụ đảm bảo cho chất lợng nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên phục vụ luôn ổn định.

Có thể kết hợp với các trờng dạy nghề chuyên nghiệp ở các địa phơng để tổ chức các lớp nghiệp vụ golf cho lao động địa phơng làm việc trong các sân golf.

Kết luận

Với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và ổn định, cũng nh hình ảnh và vị thế ngày càng lên cao trên trờng quốc tế, Việt Nam đang và sẽ trở thành một địa điểm có hoạt động chính trị - ngoại giao, kinh tế với nhịp độ sôi động hơn bao giờ hết trong khu vực. Điều này dẫn tới có những sự thay đổi đáng kể trong xu hớng phát triển của du lịch Việt Nam. Thay vì chỉ chú trọng tới số lợng khách du lịch trong xu hớng phát triển những năm trớc đây, hiện nay xu hớng phát triển là quan tâm đến chất lợng khách du lịch với các loại hình du lịch cao cấp, trong đó hình thức du lịch golf mới xuất hiện ở Việt Nam đã đáp ứng đúng xu hớng này.

Trong thời gian tới nhu cầu về du lịch golf sẽ tăng lên nhanh chóng ở Việt Nam, tuy nhiên việc nghiên cứu về hình thức du lịch này hầu nh cha đợc đề cập do vậy việc thực hiện đề tài luận văn “Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh ” sẽ phần nào có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển hình thức du lịch golf tại Việt Nam.

Sau khi hoàn thành, luận văn đã đạt đợc những kết quả sau đây:

1. Trình bày tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của golfing trên thế giới cũng nh các đặc điểm nổi bật của hoạt động này. Khái lợc về sự hình thành và phát triển của golfing tại một số quốc gia trong khu vực ASEAN và Đông – Bắc á

để từ đó đa ra các so sánh và nhận định, đánh giá đối với sự phát triển golfing ở Việt Nam.

2. Nêu lên ý nghĩa của golfing đối với các lĩnh vực nh kinh tế, xã hội, môi tr- ờng và đặc biệt đối với du lịch.

3. Trình bày sự hình thành và phát triển của golfing ở Việt Nam. Hệ thống hoá các sân golf đang hoạt động cũng nh các dự án sân golf mới đang đợc tiến hành và các đặc điểm của các sân golf này. Căn cứ vào sự tăng lên nhanh chóng của số lợng cũng nh chất lợng các dự án sân golf mới và những phân tích về các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của golfing, luận văn đã đa ra dự báo thời kỳ bùng nổ về golfing ở Việt Nam đang đến gần. Golfing sẽ trở thành một ngành công nghiệp và đóng góp một tỷ lệ đáng kể cho GDP Việt Nam tơng tự nh đã diễn ra ở một số quốc gia trong khu vực. Golfing phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của một xu thế du lịch mới, đó là xu thế du lịch cao cấp ở Việt Nam.

4. Phân tích các đặc điểm có liên quan đến sự phát triển của golfing ở Việt Nam. Tiến hành phân tích hai trờng hợp cụ thể là sân golf Đồng Mô và sân golf Chí Linh ở các khía cạnh bao gồm đặc điểm riêng, hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện trạng cơ cấu tổ chức quản lý, hiện trạng hoạt động kinh doanh của hai sân golf này. Từ các phân tích cụ thể trên đa ra các nhận xét đánh giá về tình hình golfing ở hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh nói riêng cũng nh của Việt Nam nói chung. Qua các phân tích cũng thấy đợc tiềm năng về golfing tại Việt Nam cũng nh hai trờng hợp cụ thể là sân golf Đồng Mô và Chí Linh là rất lớn. Tuy nhiên do cha có sự quan tâm nhìn nhận đúng mức cho nên hiệu quả về kinh tế cũng nh xã hội từ golfing ở Việt Nam còn hạn chế.

5. Để góp phần kiểm chứng các nhận định và tăng tính thực tiễn, trong khuôn khổ của luận văn đã tiến hành điều tra xã hội học về nhu cầu golfing tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh. Với 152 phiếu điều tra thu về, luận văn đã cơ bản làm rõ đợc các vấn đề sau:

- Nhu cầu về các dịch vụ bổ sung đi kèm với dịch vụ golfing nh lu trú, ăn uống, giải trí, thể thao, nghỉ dỡng Cụ thể nhu cầu l… u trú của khách du lịch golf tại hai sân golf này chỉ chiếm từ 8 – 10% lợng khách do các chuyến đi phần lớn diễn ra trong ngày, tuy nhiên các nhu cầu về ăn tra, thể thao, nghỉ dỡng lại có nhu cầu cao.

- Tỷ lệ khách du lịch golf quốc tế và Việt Nam. Lợng khách du lịch golf quốc tế vẫn chiếm khoảng 80%, trong đó đặc biệt hai nhóm khách Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm trên 65% tổng số khách du lịch golf.

- Tỷ lệ khách du lịch golf đi theo tour du lịch và tự tổ chức chuyến đi. Trong đó khoảng 94% lợng khách tự tổ chức chuyến đi của mình.

- Tần suất đến sân golf của các hội viên ở hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh phần lớn là 1lần/tuần.

- Sơ bộ tính đợc doanh thu của sân golf Đồng Mô từng năm trong giai đoạn 2001 – 2006. Doanh thu của sân golf Chí Linh từng năm, giai đoạn 2004 – 2006. Từ doanh thu sơ bộ của hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh năm 2006 đã ớc lợng đợc doanh thu của golfing Việt Nam năm 2006.

- Một số những hạn chế của hai sân Đồng Mô và Chí Linh.

6. Từ các phân tích ở trên cùng với những số liệu điều tra xã hội học, luận văn đã đa ra các định hớng cho việc phát triển golfing ở Việt Nam cũng nh một số giải pháp phát triển golfing tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

Tác giả hy vọng những nghiên cứu và nhận định của luận văn sẽ là kiến thức tham khảo có ích cho việc tổ chức, khai thác golfing tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh nói riêng cũng nh đối với việc phát triển golfing ở Việt Nam nói chung. Những nghiên cứu về golfing đối với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và

Chí Linh đóng vai trò là một nghiên cứu trờng hợp, làm nền tảng cho việc nghiên cứu hình thức du lịch golf trên phạm vi rộng hơn cũng nh nghiên cứu loại hình du lịch thể thao – giải trí - nghỉ dỡng của tác giả sau này.

Một phần của tài liệu Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh (Trang 116 - 120)