Dạng 3: Độ điệnli α, hằng số phõn l

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 43 - 45)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

3) Một chất cú là chất điệnli hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn lic ủa chỳng khi tan trong nước Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng mộ t dung

2.4.3. Dạng 3: Độ điệnli α, hằng số phõn l

Mức độđạt được:

- Hiểu độđiện li, cõn bằng phõn li là gỡ?

- Vận dụng để giải một số bài tập cú nội dung liờn quan.

Nhận xột về bài tập SGK và SBT: SGK: 2 vớ dụ và 7 bài tập

Vớ dụ SGK trang 8: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phõn tử hũa tan chỉ cú 2 phõn tử

phõn li ra ion, độđiện li là: 2 0,02 2%

100

  

Vớ dụ SGK trang 10: Ở 250C độ điện li của CH3COOH trong dung dịch 0,10M là 1,32%, trong dung dịch 0,043M là 2% và trong dung dịch 0,01M là 4,11%.

A. α=0. B. α =1. C. α <1. D. 0<α<1.

Bài 3 trang 10: Chất điện li yếu cú độ điện li

A. α=0. B. α=1. C. 0<α<1. D. α<0.

Bài 7 trang 10: Cõn bằng sau tồn tại trong dung dịch:

CH3COOH H+ + CH3COO-

Độđiện li α của sẽ biến đổi như thế nào? a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. b) Khi pha loĩng dung dịch.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.

Bài 6 trang 10: a) Chứng minh rằng độđiện li α cú thể tớnh bằng cụng thức sau: 0 C C   .

Trong đú C0 là nồng độ mol của chất hũa tan, C là nồng độ mol của chất hũa tan phõn li ra ion. b) Tớnh nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rằng độđiện li α của CH3COOH bằng 20%.

Bài 6, 7 trang 20:

6- Ka (CH3COOH) =1,75.10-5 ; Ka( HNO2) =4,0.10-4. Nếu hai axit cú nồng độ mol bằng nhau và ở cựng nhiệt độ, khi quỏ trỡnh điện li ở trạng thỏi cõn bằng, đỏnh giỏ nào dưới đõy là đỳng?

A. 3 2 + + CH COOH HNO H > H         ; B. 3 2 + + CH COOH HNO H H          ; C.pHCH COOH3 > pHHNO2; D. - - 3 2 CH COO NO         .

7- Hai dung dịch axit đưa ra ở cõu 6 cú cựng nồng độ mol và ở cựng nhiệt độ, axit nào cú độđiện li lớn hơn?

SBT: 5 bài tập

Bài 1.10 trang 5: Cú một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ

khụng đổi) thỡ

A. độđiện li và hằng sốđiện li đều thay đổi. B. độđiện li và hằng sốđiện li đều khụng đổi. C. độđiện li thay đổi và hằng sốđiện li khụng đổi. D. độđiện li khụng đổi và hằng sốđiện li thay đổi.

Bài 1.11 trang 5: Cú một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ

khụng đổi) thỡ

A. độđiện li và hằng sốđiện li đều thay đổi. B. độđiện li và hằng sốđiện li đều khụng đổi. C. độđiện li thay đổi và hằng sốđiện li khụng đổi. D. độđiện li khụng đổi và hằng sốđiện li thay đổi.

Bài 1.12 trang 5: Cú một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hũa tan vào dung dịch đú một ớt tinh thể natri axetat CH3COONa (Chất điện li mạnh), thỡ nồng độ ion H+ cú thay đổi khụng, nếu cú thỡ thay đổi thế nào? Giải thớch.

Bài 1.13 trang 5: Trong 1ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định cú 5,64.1019 phõn tử HNO2, 3,6.1018 ion NO2-.

1. Tớnh độđiện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độđú. 2. Tớnh nồng độ mol của dung dịch núi trờn.

Bài 1.36 trang 8: Dung dịch axit fomic 0,007M cú pH=3. a) Tớnh độđiện li của axit fomic trong dung dịch đú.

b) Nếu hũa tan thờm 0,001mol HCl vào 1 lớt dung dịch đú thỡ độ điện li của axit fomic tăng hay giảm? Giải thớch.

Nhn xột:

Bài tập trong SGK và SBT đĩ giỳp HS thấy được:

Dựa vào độ điện li cú thểđỏnh giỏ định tớnh chất điện li mạnh hay yếu (bài 2 và 3 trang 10 SGK). Cõn bằng điện li là cõn bằng động cũng cú hằng số cõn bằng K và tũn theo nguyờn lớ chuyển dịch cõn bằng Lơ Sa-tơ-li-ờ. (SGK: vớ dụ trang 10, bài 7 trang 10, bài 6, 7 trang 20, SBT: 1.36 trang 8 cõu b). Tớnh độ điện li dựa vào cụng thức 0 n n  , chứng minh và sử dụng cụng thức 0 C C  SGK: vớ dụ

trang 8, bài 6 trang 10, bài 6, 7 trang 20; SBT: bài 1.13 trang 5, 1.36 trang 5 cõu a).

Hn chế:

Mỗi vấn đề cần khắc sõu thỡ cú số lượng bài tập chưa nhiều, chưa phong phỳ.

Bài 7 trang 10 cõu hỏi nờn cú yờu cầu giải thớch để HS hiểu sõu và khắc sõu được kiến thức hơn. Nờn cú thờm bài tập tớnh toỏn để chứng minh định lượng sự phụ thuộc của độđiện li của chất điện li yếu vào nồng độ dung dịch (pha loĩng dung dịch thỡ độ điện li tăng).

Trong dung dịch, ngồi cõn bằng điện li của chất điện li yếu cũn cú cõn bằng điện li của nước. Do

đú, để trỏnh làm phức tạp bài toỏn nhưng đồng thời nhắc nhở HS rằng trong dung dịch nước cũng điện li nhưng rất yếu cú thể bỏ qua được.

Theo chỳng tụi, ta cần cú cõu giả thiết bỏ qua sựđiện li của nước.

Bài tập tớnh độ điện li ngồi dựa vào số phõn tử hũa tan và số phõn tử phõn li

0

n n

  (căn bản

nhất) ta cú thể suy luận để cũn cú thể tớnh toỏn dựa vào số mol, nồng độ, vào hằng số phõn li K...do mối quan hệ giữa cỏc đại lượng này.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 43 - 45)