Dạng 9: Giải thớch hiện tượng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 62 - 63)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

3) Một chất cú là chất điệnli hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn lic ủa chỳng khi tan trong nước Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng mộ t dung

2.4.9. Dạng 9: Giải thớch hiện tượng

Nhận xột về bài tập SGK và SBT: SGK: 1 bài

Bài 7 trang 29: Khi nhỳng cặp điện cực vào cốc đựng dung dịch H2SO4 trong bộ dụng cụ như ở hỡnh 1.1 rồi nối cỏc dõy dẫn điện với nguồn điện, búng đốn sỏng rừ. Sau khi thờm vào cốc đú một lượng dung dịch Ba(OH)2,búng đốn sỏng yếu đi. Nếu cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào, búng đốn lại sỏng rừ. Giải thớch.

SBT: 3 bài tập

Bài 1.37 trang 9: Cú hai bỡnh, mỗi bỡnh đều chứa 1 lớt dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bỡnh thứ nhất 1 lớt dung dịch KNO3 0,1M và đổ vào bỡnh thứ hai 1 lớt dung dịch AgNO3 0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của cỏc dung dịch sau thớ nghiệm cú thay đổi khụng và thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

Bài 6 trang 29: Một trong cỏc nguyờn nhõn gõy bệnh đau dạ dày là do lượng axit HCl trong dạ dạy quỏ cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica (NaHCO3). Viết phương trỡnh ion rỳt gọn của phản ứng xảy ra.

Bài 3 trang 31: Rau quả khụ được bảo quản bằng khớ SO2 thường chứa một lượng nhỏ hợp chất cú gốc

2-3 3

SO . Để xỏc định sự cú mặt của cỏc ion 2- 3

SO trong rau quả, một HS ngõm một ớt quảđậu trong nước. Sau một thời gian lọc lấy dung dịch rồi cho tỏc dụng với dung dịch H2O2 (chất oxi húa), sau đú cho tỏc dụng tiếp với dung dịch BaCl2. Viết cỏc phương trỡnh ion rỳt gọn đĩ xảy ra.

Nhn xột:

Dạng bài tập liờn hệ thực tế, gần gũi, làm tăng hứng thỳ học tập, niềm say mờ nghiờn cứu khoa học của HS. Do đú, cần tăng cường thờm dạng bài tập này nhằm làm phong phỳ kiến thức thực tế, vận dụng linh hoạt kiến thức sỏch vở vào giải thớch cỏc hiện tượng cuộc sống, làm cho cỏc em thấy mối liờn hệ gắn bú của húa học với đời sống; tin tưởng vào lớ thuyết hơn.

Hn chế:

Bài tập cũn ớt, chưa phong phỳ cần mở rộng bổ sung thờm cho đa dạng để phỏt huy tỏc dụng của dạng bài tập này trong mục tiờu phỏt triển tồn diện HS của bộ mụn húa học ở trường phổ thụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 62 - 63)