Dạng 8: Phõn biệt cỏc chất trong dung dịch chất điệnl

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 60 - 62)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

3) Một chất cú là chất điệnli hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn lic ủa chỳng khi tan trong nước Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng mộ t dung

2.4.8. Dạng 8: Phõn biệt cỏc chất trong dung dịch chất điệnl

Yờu cầu 1: Sử dụng khụng hạn chế thuốc thử

Bài tập SGK: 1 bài

Bài 4 trang 31: Những húa chất sau thường được dựng trong cụng việc nội trợ: muối ăn, giấm, bột nở

(NH4HCO3), phốn chua (KAl(SO4)2.12H2O), muối iot (NaCl + KI). Hĩy dựng cỏc phản ứng húa học để

phõn biệt chỳng. Viết phương trỡnh ion rỳt gọn của cỏc phản ứng.

Bài tập SBT: khụng cú

Yờu cầu 2: Sử dụng hạn chế thuốc thử

Bài tập SGK: khụng cú Bài tập SBT: 3 bài

Bài 1.39 trang 9: Cú ba dung dịch: kali sunfat, kẽm sunfat và kali sunfit với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ

dựng một thuốc thử cú thểnhận rađược ba dung dịch trờn. Đú là thuốc thử nào? Giải thớch.

Bài 1.45 trang 10: Cú bốn bỡnh mất nhĩn, mỗi bỡnh chứa một trong cỏc dung dịch Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dựng thờm quỳ tớm, hĩy phõn biệt cỏc dung dịch trờn. Viết phương trỡnh húa học minh họa.

Bài 1.46 trang 10: Chỉ dựng thờm quỳ tớm, hĩy trỡnh bày cỏch phõn biệt cỏc dung dịch cú nồng độ

khoảng 0,1M dưới đõy đựng riờng biệt trong cỏc bỡnh khụng cú nhĩn: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3.

Yờu cầu 3:Khi khụng dựng thờm thuốc thử

SGK: khụng cú SBT: 1 bài

Bài 1.52 trang 11: Cú 3 lọ húa chất mất nhĩn, mỗi lọ đựng một trong cỏc dung dịch NaCl, Na2CO3 và HCl. Khụng được dựng thờm bất kỡ húa chất nào (kể cả quỳ tớm), làm thế nào để nhận ra cỏc dung dịch này. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra dưới dạng phõn tử và dạng ion.

Bài tập đa dạng: khụng giới hạn thuốc thử, hạn chế thuốc thử, khụng dựng thuốc thử khi phõn biệt cỏc chất. HS phải giải quyết cỏc tỡnh huống với mức độ khú dần. Như thế sẽ làm tăng hứng thỳ học tập, trỏnh nhàm chỏn khi cứ mĩi cỏch giải quyết một vấn đề quen thuộc.

Xột về tỉ lệ BT của 3 dạng thỡ ta nhận thấy dạng 2: dựng giới hạn thuốc thử, chủ yếu là quỳ tớm

được xõy dựng với số lượng nhiều hơn. Điều này đĩ củng cố sõu hơn kiến thức về phản ứng thủy phõn của cỏc muối trong dung mụi nước, đỏnh giỏ mụi trường của dung dịch thụng qua dựđoỏn dựa vào sự

thay đổi màu của quỳ tớm, trỏnh thúi quen suy nghĩ chỉ cú dung dịch axit, bazơ làm đổi màu quỳ tớm.

Bài 4 trang 31, ngồi tỏc dụng củng cố, phỏt triển tư duy của HS, cũn cú tỏc dụng giỏo dục tư

tưởng vỡ liờn hệ với đời sống hằng ngày. HS thấy húa học trở nờn quen thuộc gần gũi với cỏc em, khẳng định húa chất khụng cú gỡ là xa lạ, đú chớnh là những thứ rất bỡnh thường mà cỏc em thường xuyờn tiếp xỳc. Điều này sẽ kớch thớch cỏc em tỡm hiểu về húa học trong đời sống quen thuộc, tỡm cỏch

để nhận biết, phõn biệt chỳng, hỡnh thành nờn thế giới quan khoa học duy vật biện chứng.

Hn chế:

Bài tập phõn biệt chất dựa vào phản ứng trao đổi ion giữa cỏc chất điện li trong dung dịch đúng vai trũ quan trọng trong việc khắc sõu kiến thức, rốn luyện năng lực vận dụng cỏc kiến thức lớ thuyết về

cỏc cation, anion, phản ứng trao đổi ion: phõn tớch suy luận cỏc điều kiện phản ứng, lớ giải cỏc tỡnh huống thực nghiệm khỏc nhau. Chỳng tụi nhận thấy vai trũ quan trọng của dạng bài tập này nhưng số

lượng bài tập SGK và SBT cũn chưa nhiều. SGK chỉ xõy dựng cú một bài tập phõn biệt chất ở trường hợp khỏ dễ: sử dụng khụng giới hạn thuốc thử, cũn SBT cú xõy dựng thờm BT ở yờu cầu 2 chỉ dừng lại

ở quỳ tớm; yờu cầu 3 cũng chỉ cú 1 bài tập. Như thế chưa đặt HS vào những tỡnh huống thực tếđa dạng nờn dạng bài tập này chưa phỏt huy tỏc dụng cao. Do đú, trong quỏ trỡnh dạy học, nhằm chuẩn bị tài liệu giỳp HS tự học, học tốt, hiệu quả hơn, người GV cú thể biờn soạn thờm số lượng bài tập nhiều, đa dạng, phong phỳ.

Bài tập đặt cỏc dữ kiện bài tập vào thực tế cuộc sống cũn ớt, chỳng ta cú thể sưu tầm thờm những tỡnh huống thực tế rồi đưa cỏc kiến thức đĩ học vào rồi biờn soạn thờm bài tập để tăng tỏc dụng giỏo dục đạo đức, tư tưởng cho HS làm tăng niềm say mờ học tập bộ mụn.

Cần phải làm rừ sự khỏc nhau về nghĩa của hai cụm từ: “nhận biết”“phõn biệt”. Khi đĩ hiểu rừ sự khỏc nhau giữa chỳng thỡ trong lỳc biờn soạn bài tập cần phải sử dụng chớnh xỏc cho mục đớch yờu cầu của bài tập. Bài tập nhận biết và phõn biệt cỏc chất cú nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiờn cú nột riờng biệt: “Nhận biết” cú thể là một chất duy nhất nào đú hoặc là một số chất riờng biệt ở trạng thỏi mất nhĩn, cần dựng cỏc phương phỏp húa, lớ thớch hợp để xỏc định chớnh xỏc tờn húa chất. Cũn “phõn biệt” bao hàm ý so sỏnh (ớt nhất phải cú hai húa chất trở lờn) nhằm xỏc định đỳng chất cụ thể

trong số cỏc chất đĩ biết rừ. Ở mức độ trường THPT, cỏc em HS chủ yếu rốn luyện thao tỏc phõn biệt chất chứ chưa ở mức độ khú khăn phức tạp là nhận biết chất. Nhiều GV cũn sử dụng chưa chớnh xỏc yờu cầu của hai từ này trong lỳc biờn soạn bài tập.

Cần phải làm rừ sự khỏc nhau về nghĩa của hai yờu cầu: “chỉ dựng … thuốc thử”“chỉ dựng

thờm … thuốc thử”. Yờu cầu “chỉ dựng … thuốc thử” nghĩa là chỉ sử dụng cỏc thuốc thửđề bài đĩ cho

để phõn biệt được tất cả cỏc húa chất đĩ cho. Cũn yờu cầu “chỉ dựng thờm … thuốc thử” nghĩa là sau khi dựng cỏc thuốc thửđề bài cho, HS đĩ phõn biệt được một số húa chất, nhưng chưa phõn biệt được hết húa chất, chỳng ta cú thể dựng cỏc chất đĩ biết làm thuốc thửđể tiếp tục phõn biệt cỏc chất cũn lại.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 60 - 62)