XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ ĐỘ TIN CẬY CAO
2.1.4. Chương Phân biệt một số chất vô cơ Yêu c ầ u
Stt Nội dung Trọng số Biết Hiểu Vận dụng Tổng hợp
1 Nhận biết một số ion trong dung dịch 11 2 3 2 4 2 Nhận biết một số chất khí 7 1 2 2 2
Tổng 18 3 5 4 6
Tổng 18 3 5 4 6 Stt Nội dung Trsọống
Biết Hiểu dVụậng n Thổợng p
1 Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế 6 2 2 1 1 2 Hóa học và vấn đề xã hội 8 2 3 2 1 3 Hóa học và vấn đề môi trường 10 3 4 2 1
Tổng 24 7 9 5 3
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập TNKQ có độ tin cậy cao
Trên cơ sở bảng đặc trưng nội dung KT - ĐG, chúng tôi tiến hành viết câu hỏi TNKQ với số lượng câu hỏi lớn hơn số lượng câu hỏi trong bảng đặc trưng, với 4 mức độ : biết, hiểu, vận dụng và tổng hợp. Sau đó, chúng tôi trao đổi trong nhóm đồng nghiệp, cụ thể là tổ Hóa - Trường THPT Trường Chinh - Q.12 :
Bảng 2.1. Danh sách GV trao đổi hệ thống bài tập TNKQ
Stt Họ tên Thâm niên công tác
1 Thầy Nguyễn Anh Minh - tổ trưởng 14 năm
2 Cô Đồng Thị Như Thảo 12 năm
3 Cô Trần Thị Nhung 12 năm
4 Cô Vũ Thị Hải Duyên 6 năm
Sau khi đồng nghiệp nhận xét, đóng góp ý kiến về tính khoa học, tính chính xác của hệ thống bài tập TNKQ, chúng tôi biên soạn lại và đưa vào ngân hàng câu hỏi. Tiến hành lập đề thi và tổ chức thi. Cụ thể như sau :
Chương Đại cương kim loại : Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 4 lớp ở trường THPT Trường Chinh - Q.12 :