0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Kết quả thực nghiệm về mặt định tính

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 105 -108 )

C. 400 ml D 200ml hoặc 400 ml.

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích

3.7.3. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính

Qua trao đổi với các GV thực nghiệm chúng tơi nhận được các thơng tin sau: - Hệ thống BTHH cĩ nhiều cách giải tỏ ra thích hợp với các HS ở các lớp học.

- Hệ thống BTHH cĩ nhiều cách giải gĩp phần hình thành cho HS phương pháp tự học, tự trau dồi tri thức cũng như cách thức chiếm lĩnh tri thức mới.

- Hệ thống BTHH cĩ nhiều cách giải gĩp phần hỗ trợ bài giảng của GV trên lớp từđĩ làm thay đổi phương pháp dạy học theo xu thế hiện nay (Dạy học lấy HS làm trung tâm,...).

- Hệ thống BTHH cĩ nhiều cách giải phục vụ thiết thực cho việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS.

Sau đợt thực nghiệm chúng tơi dùng phiếu để hỏi ý kiến của 187 học sinh được thực nghiệm để đánh giá hệ thống BTHH cĩ nhiều cách giải thì kết quả thu được là khá tích cực, cụ thể như sau:

Bảng 3.9. Kết quảđánh giá hệ thống bài tập hĩa học cĩ nhiều cách giải

NỘI DUNG Số lượng Đánh giá (%) Câu 1: Theo các em hệ thống bài tập hĩa học GV đã sử dụng trong

quá trình giảng dạy là A. vừa sức. B. tổng quát. C. nâng cao. D. cả 3 ý. 25 15 10 137 13,4 8,0 5,3 73,3 Câu 2: Hệ thống bài tập hĩa học cĩ nhiều cách giải sẽ giúp cho các

em :

- Hứng thú, say mê học tập hơn.

- Biết khái quát hĩa, tổng hợp thành những dạng bài tập điển hình. - Cĩ khả năng lập luận cho một bài tốn hĩa học.

- Cĩ khả năng chuyển tải kiến thức và kỹ năng sang một tình huống mới.

- Luơn suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu những cách giải mới, ngắn gọn.

- Mong muốn phát biểu, trình bày, tiếp thu những cách giải mới từ bạn bè.

- Đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. - Kết quả học tập được nâng lên. - Ý kiến khác : 165 172 176 157 159 146 185 184 0 88,2 92,0 94,1 84,0 85,0 78,1 98,9 98,4 0,0 3.7.4. Đánh giá chung Từ kết quả TNSP và các biện pháp khác như: dự giờ xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập, …cho phép chúng tơi rút ra một số nhận xét sau đây :

- Sử dụng BTHH, đặc biệt là BTHH cĩ nhiều cách giải một cách cĩ hiệu quả, thơng qua việc lựa chọn và tổ chức để HS tìm ra cách giải BT, sẽ giúp HS thơng hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn, điều đĩ cho thấy chính người sử dụng bài tốn mới làm cho bài tốn cĩ ý nghĩa thật sự.

- HS ở khối lớp TN khơng chỉ rèn luyện được tư duy nhanh nhạy, sáng tạo mà cịn rèn được cả cách nĩi và trình bày lập luận của mình một cách lơgic, chính xác, khả năng độc lập suy nghĩ được nâng cao dần bằng một chuỗi các câu hỏi dẫn dắt lơgic từ yêu câu đến điều kiện.

- Với HS các lớp ĐC gặp khĩ khăn trong việc xác định nhanh hướng giải bài tốn, hầu hết đều sử dụng phương pháp truyền thống để giải vừa mất thời gian mà nhiều bài gặp bế tắc khơng thể giải được.

- Năng lực tư duy của HS khối lớp TN cũng khơng rập khuơn máy mĩc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, cĩ khả năng nhìn nhận vấn đề, bài tốn dưới nhiều gĩc độ và nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.

- Như vậy phương án TN đã nâng cao được năng lực tư duy của học sinh, khả năng làm việc độc lập và tự lực, năng lực vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến thức đã học vào những bài tốn là những tình huống mới, biết nhận ra cái sai của bài tốn và bước đầu xây dựng những bài tốn nhỏ gĩp

phần rèn luyện tư duy, ĩc tìm tịi sáng tạo cho học sinh, gây được khơng khí hào hứng trong quá trình nhận thức.

Tĩm lại, các kết quả thu được căn bản đã xác nhận giả thuyết khoa học của đề tài.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày quá trình TNSP bao gồm: - Lấy phiếu thăm dị HS về việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng.

- Xử lí các số liệu TNSP bằng phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, phân tích kết quả TNSP để cĩ được những kết luận mang tính chính xác, khoa học.

- Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài.

Từ việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hĩa học 12 trường THPT cho thấy HS các lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất lượng học tập tốt hơn HS các lớp ĐC thơng qua kết quả các bài kiểm tra của các lớp TN cĩ điểm trung bình cao hơn, cĩ độổn định và tập trung cao hơn. Và một điều thấy được là các em HS cĩ hứng thú học tập, cĩ tinh thần xây dựng bài, hướng các em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức – một yếu tố cần thiết cho mỗi cá nhân trong tương lai.

Như vậy cĩ thể khẳng định rằng việc sử dụng hợp lí các bài tập hĩa học cĩ nhiều cách giải trong quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của HS mang lại hiệu quả cao, gĩp phần đem đến kiến thức chắc chắn và bền vững cho HS, đồng thời rèn luyện tư duy cho HS.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 105 -108 )

×