Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Trang 39 - 40)

Việc rút kinh nghiệm được thực hiện khi đã cĩ kết quả kiểm tra sau giờ học, trước tiên GV rút kinh nghiệm về các mặt:

- Mục tiêu đặt ra đã hồn thành hay chưa? Nếu chưa thì tại sao?

- Trong quá trình hoạt động của HS cĩ vấn đề gì bất cập khơng?

- Xử lí kết quả hợp tác của HS cĩ phản ánh được đúng sự thật khơng?

- Đối với HS, việc rút kinh nghiệm được thực hiện ở trên lớp phải diễn ra nhanh chĩng, đầy đủ, cĩ trình tự và logic như sau:

- Tự nhận xét về hoạt động chung của các nhĩm.

- Tự nhận xét về mức độ hồn thành nhiệm vụ của cá nhân, lấy vài ví dụ để thấy được vai trị hoạt động tích cực của cá nhân đã ảnh hưởng đến kết quả của nhĩm.

- Nhận xét về hoạt động cộng tác của các TV, GV cần khen gợi các nhĩm hợp tác tốt, chỉ ra nguyên nhân của các nhĩm cĩ kết quả kiểm tra chưa cao.

- GV nêu cho HS thấy các kĩ năng được hình thành trong từng giai đoạn hoạt động và cho HS tự đánh giá các kĩ năng đĩ của bản thân đạt mức độ nào.

- GV cần nghe sự phản hồi từ phía HS về khĩ khăn và cảm xúc khi tham gia bài học với PPDH hợp tác nhĩm nhỏ.

Việc rút kinh nghiệm và nhận xét trong các tiết học đầu tiên làm quen với PPDH hợp tác nhĩm nhỏ thường tốn nhiều thời gian vì HS chưa quen với PP, GV cần chỉ rõ để khắc phục. Do sự hạn hẹp về thời gian của một tiết học (45 phút) hoạt động nhĩm cĩ thể tiến hành đơn giản hơn: sau khi chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho nhĩm, các HS trong nhĩm cùng thảo luận, đưa ra kết luận và trình bày kết quả.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)