1. Kết luận
1.7. Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài nghiên
nghiên cứu
• Tiến hành thực nghiệm 10 giáo ánqua hai đợt với 487 HS (ứng với 6 cặp lớp TN – ĐC) thuộc lớp 11 cơ bản ở 4 trường THPT Bình Chánh, Lương Văn Can, Long Trường (Tp. HCM) và THPT Trịnh Hồi Đức (Bình Dương) cùng tham gia.
- Đợt 1: TN thăm dị, giúp GV và HS làm quen với việc tổ chức hoạt động nhĩm.
+ Tác giả thực nghiệm 3 bài lên lớp cĩ tổ chức hoạt động nhĩm ở 6 cặp lớp thuộc 4 trường THPT.
+ Thống kê và xử lí điểm số 487 bài kiểm tratrên phép thử kiểm định t.
- Đợt 2: TN chính thức – đợt TN lấy số liệu chính thức để chứng minh tính khả thi của đề tài.
+ Tác giả thực nghiệm 7 bài lên lớp cĩ tổ chức hoạt động nhĩm ở 6 cặp lớp thuộc 4 trường THPT.
+ Thống kê và xử lí điểm số 1948 bài kiểm tra trên phép thử kiểm định t. Kết quả phân tích cho thấy giáo án cĩ tổ chức hoạt động nhĩm mà tác giả nghiên cứu trong đề tài là cĩ tác dụng nâng cao chất lượng dạy học.
- Chúng tơi cũng tiến hành lấy ý kiến của các GV và 246 HStham gia TN qua 2 đợt bằng phiếu thăm dị. Số phiếu phát ra 246 phiếu, thu vào 240 phiếu.
• Từ kết quả thực nghiệm và qua ý kiến của GV - HS, chúng tơi nhận thấy phần
nhiều các em hứng thú với giờ học cĩ hoạt động hợp tác nhĩm, các HS đã được học với PPDH hợp tác đều cĩ sự chuyển biến tích cực về kĩ năng: giao tiếp, diễn đạt, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề.
• Chúng tơi nhận thấy việc sử dụng các biện pháp làm tăng hiệu quả các bài lên lớp
cĩ tổ chức hoạt động nhĩm được nghiên cứu trong đề tài cĩ khả năng áp dụng vào thực tế đồng thời đạt được hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn hố học ở
trường THPT. Kết quả này đã khẳng định tính thực tiễn của đề tài.