HỢP CHẤT HỮU CƠ
I/ CƠNG THỨC CẤU TẠO
21 IV/ LIÊN KẾT HĨA HHỢP CHỌC VÀ CẤT HỮẤU CU TRÚC PHÂN TƠ Ử
Liên kếtđơn :( liên kếtσ)
Liên kếtđơi:( 1liên kếtσ+ 1liên kếtπ)
Liên kết ba:( 1liên kếtσ+ 2liên kếtπ) Vd:CH3-CH3 Vd:CH2 = CH2 Vd: CH CH Ghi chú Liên kếtσ bền hơn liên kếtπ 22
- Yêu cầu HS cho biết thế nào là hiện tượng đồng phân.
Kết luận: đồng phân là hiện tượng
các chất cĩ cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT.
- GV trình chiếu nội dung bài học. - HS đánh dấu vào SGK.
5. Hoạt động 5:Liên kết hĩa học
- GV giới thiệu sự hình thành các loại liên kết trong phân tử HCHC.
- GV lưu ý HS: liên kết σ bền hơn
liên kết π.
6. Hoạt động 6:Bài tập củng cố
HS hồn thành bài tập để củng cố
23 24 BT 4,5,6,7 ( trang 101, 102 - SGK) GV: NGUYỄN THỊTHU HIỀN - GV dặn dị HS về nhà học bài, làm bài đầy đủ. Nhận xét:
- Đây là dạng bài lí thuyết chủ đạo trong chương trình hĩa học hữu cơ. Đối
với HS, những bài dạng này thường mơ hồ, khĩ hiểu. Do đĩ, rất cần sự đầu tư
kĩ lưỡng của GV cho bài dạy để dẫn dắt HS nắm và hiểu được những nội
dung lí thuyết nền tảng này.
- HS tự sử dụng đồ dùng dạy học là hộp mơ hình phân tử đã giúp cho việc
hình thành khái niệm CTCT được dễ dàng, HS dễ hiểu hơn nhiều so với cách dạy học thơng báo thuyết trình.
- Để nắm được các luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hĩa học nhất thiết
phải cĩ ví dụ kèm theo để minh họa. Tuy nhiên, việc đưa ví dụ trước, cùng
với sự dẫn dắt của GV , HS đã tự mình rút ra được những kiến thức cần thiết. Như vậy, với phương pháp này HS sẽ cảm thấy tự bản thân mình khám phá ra được chân lí, giúp các em cĩ thêm niềm vui, say mê trong học tập và tin
chừng như khơ khan, mơ hồ như thuyết cấu tạo hĩa học lại trở nên dễ dàng hơn.
Bài 37 NGUỒN HIDROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết: Thành phần, tính chất, tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ; quá trình chưng cất, chế hĩa dầu mỏ.
- HS hiểu: Tầm quan trọng của lọc hĩa dầu đối với nền kinh tế.
- HS vận dụng: Phân tích, khái quát hĩa nội dung kiến thức SGK thành những kết luận khoa học.