mục
Sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và hoạt động của cơ cấu kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, “Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm soát thờng không đợc loại trừ do hạn chế tiềm tàng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ .”
Sự đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đợc thực hiện đối với từng cơ sở dẫn liệu cho số d của mỗi tài khoản trọng yếu và thờng bắt đầu bằng việc xem xét môi trờng kiểm soát. Nếu thái độ của Ban quản trị cho rằng quá trình kiểm soát là không quan trọng thì kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao đối với tất cả các khoản mục. Ngợc lại, nếu thái độ của Ban quản trị là tích cực, kiểm toán viên sẽ xem xét chính sách và thủ tục của hệ thống kiểm soát nội bộ. Những chính sách và thủ tục này đợc dùng nh một căn cứ cho việc
đánh giá rủi ro kiểm soát dới mức tối đa.
Có hai vấn đề quan trọng cần xem xét về đánh giá ban đầu:
Một là: kiểm toán viên không phải thực hiện bớc này theo cách chính thức và chi tiết. Trong nhiều cuộc kiểm toán, nhất là ở các công ty nhỏ, kiểm toán viên sẽ giả sử rủi ro kiểm soát ở mức tối đa cho dù thực tế có nh vậy hay không vì khi đó sẽ tiết kiệm đợc chi phí kiểm toán.
Hai là: cho dù kiểm toán viên tin rằng rủi ro kiểm soát là thấp nhng các bằng chứng thu đợc cha đủ để chứng minh thì kiểm toán viên phải đánh giá rủi ro kiểm soát là trung bình hoặc cao, rủi ro kiểm soát chỉ thấp khi có thêm bằng chứng chứng minh.
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát đợc thực hiện theo các bớc sau đây:
Nhận diện các mục tiêu kiểm soát mà theo đó quá trình đánh giá vận dụng
Trong bớc này kiểm toán viên sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát nội bộ cụ thể cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của công ty mà theo đó có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục.
Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù
ở bớc này kiểm toán viên không cần thiết phải xem xét mọi quá trình kiểm soát mà chỉ phải nhận diện và phân tích các quá trình kiểm soát chủ yếu (có khả năng ảnh hởng lớn nhất đến việc thoả mãn mục tiêu kiểm soát), đảm bảo tính hiệu quả cho cuộc kiểm toán.
Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ
Nhợc điểm là sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát thích đáng và điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên Báo cáo tài chính.
Để nhận diện và đánh giá các nhợc điểm, kiểm toán viên thờng tiến hành qua bốn bớc sau đây:
mặt các quá trình kiểm soát thích đáng nên kiểm toán viên trớc hết phải biết hiện có các quá trình kiểm soát nào tồn tại.
- Nhận diện sự vắng mặt các quá trình kiểm soát chủ yếu: Các Bảng câu hỏi, Bảng tờng thuật và Lu đồ rất có ích để nhận diện những lĩnh vực mà vắng mặt các quá trình kiểm soát chủ yếu làm tăng khả năng sai phạm
- Xác định khả năng các sai phạm nghiêm trọng có thể xảy ra: Bớc này nhằm nhận diện các loại sai số hoặc sai quy tắc cụ thể vì sự vắng mặt các quá trình kiểm soát.
- Nghiên cứu khả năng của các quá trình kiểm soát bù trừ: Các quá trình kiểm soát bù trừ là một quá trình kiểm soát ở trong hệ thống để bù lại quá trình yếu kém. Ví dụ, thờng gặp ở một công ty nhỏ là sự tham gia tích cực của chủ sở hữu. Khi có quá trình đền bù sự yếu kém không còn là mối bận tâm vì khả năng của sai phạm đã đợc giảm xuống vừa đủ.
Đánh giá rủi ro kiểm soát
Khi đã nhận diện đợc các quá trình kiểm soát và các nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng loại nghiệp vụ kinh tế. Kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro kiểm soát theo yếu tố định tính hoặc theo tỷ lệ phần trăm.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trờng hợp:
- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ;
- Kiểm toán viên không đợc cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trờng hợp:
- Kiểm toán viên có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nộ bộ đợc thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu;
- Kiểm toán viên có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát.”