Các quá trình kiểm soát mà kiểm toán viên đã nhận diện đợc trong quá trình đánh giá có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soát phải đợc chứng minh bằng các cuộc khảo sát quá trình kiểm soát để đảm bảo là chúng đã đợc vận hành hiệu quả trong suốt kỳ hoặc hầu nh suốt kỳ kiểm toán.
Mục đích của thử nghiệm kiểm soát là thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm trên số d và nghiệp vụ.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ quy định kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng về sự đầy đủ, tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trên các phơng diện:
Thiết kế: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế sao cho có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
Thực hiện: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và hoạt động một cách hữu hiệu trong suốt niên độ kế toán.”
Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện với những phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể. Phơng pháp kiểm tra tài liệu đợc áp dụng nếu các thủ tục để lại “dấu vết” trực tiếp trên tài liệu nh chữ ký phê duyệt, hoá đơn lu Ví dụ, kiểm tra phiếu chi tiền xem có đ… ợc phê duyệt đầy đủ không. Trong trờng hợp các “dấu vết” để lại là gián tiếp, kiểm toán viên thực hiện lại
các thủ tục kiểm soát. Kiểm tra giá trên hoá đơn bán hàng theo danh sách giá chuẩn của công ty khách hàng
Nếu các thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết trong tài liệu, kiểm toán viên tiến hành quan sát các hoạt động liên quan đến kiểm soát nội bộ hoặc phỏng vấn nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát của những ngời thực thi công việc kiểm soát nội bộ. Ví dụ, kiểm toán viên quan sát hoạt động của thu quỹ và kế toán tiền mặt xem có tách biệt nhau hay không, hoặc phỏng vấn ngời kiểm soát đĩa vi tính để đợc khẳng định là những ngời không đợc uỷ quyền thì không đợc phép tra cứu hồ sơ của máy vi tính.
Ngoài thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán khác để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Ví dụ phép thử “walk-through” có thể đợc tiến hành bổ sung đối với một số nghiệp vụ và thủ tục kiểm soát quan trọng trong hoạt động của đơn vị. Với phơng pháp này kiểm toán viên có thể theo dõi từng bớc thực hiện nghiệp vụ đó trên sổ sách hoặc trên thực tế để đánh giá về kiểm soát đối với nghiệp vụ này.
Phạm vi áp dụng các thử nghiệm kiểm soát phụ thuộc vào mức đánh giá ban đầu của rủi ro kiểm soát. Nếu kiểm toán viên muốn một mức đánh giá thấp hơn của rủi ro kiểm soát, các cuộc khảo sát kiểm soát sâu rộng hơn đợc áp dụng, cả về số lợng quá trình kiểm soát đợc khảo sát và phạm vi của các cuộc khảo sát trong từng quá trình khảo sát. Ví dụ, nếu kiểm toán viên muốn sử dụng một mức đánh giá thấp của rủi ro kiểm soát, quy mô mẫu để áp dụng các thủ tục kiểm tra, quan sát và làm lại sẽ lớn hơn.
Các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện có đặc điểm sau :
- Dựa vào bằng chứng của các cuộc kiểm toán năm trớc: Nếu bằng chứng thu đợc trong lần kiểm toán của năm trớc chỉ rõ rằng một quá trình kiểm soát chủ yếu đã hoạt động hiệu quả và kiểm toán viên xác định rằng nó vẫn nh cũ thì phạm vi của cuộc khảo sát kiểm soát này sẽ đợc thu hẹp lại đến mức độ nào đó trong năm hiện tại.
- Không khảo sát toàn bộ kỳ đang đợc kiểm toán: để nâng cao hiệu quả cho cuộc kiểm toán, kiểm toán viên sẽ không khảo sát cả kỳ kiểm toán. Khi đó, kiểm toán viên phải xác định xem liệu những thay đổi của quá trình kiểm soát có xảy ra trong thời kỳ không đợc khảo sát hay không, và phải thu thập những vấn đề về bản chất và phạm vi của mọi thay đổi. Đặc biệt khi có thay đổi nhân sự phụ trách kiểm soát nội bộ thì kiểm toán viên phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong thời gian có sự thay đổi đó.