Hạch toán các khoản thu nhập khác

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 69 - 78)

VI. Kết luận về Báo cáo tài chính năm 2002:

11.Hạch toán các khoản thu nhập khác

          

Chú thích: Mức độ u tiên

A: Các biện pháp cần thực hiện càng sớm càng tốt

B: Các quy định có thể cha cần thực hiện ngay nhng cần thực hiện trong t- ơng lai.

B. Các đề xuất chi tiết:

1. Về việc thực hiện chế độ chứng từ hoá đơn theo quy định: Quy định:

Theo quy định hiện hành tại Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐ kiểm toán ngày 01/11/1995 về việc ban hành chế độ kế toán trong doanh nghiệp, Quyết định 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2002 về chế độ Báo cáo tài chính doanh nghiệp của Bộ Tài chính thì mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều phải lập chứng từ kế toán hợp lí, hợp lệ làm căn cứ hạch toán và ghi sổ kế toán.

Cũng theo quy định tại Quyết định số 885/1998/QĐ - BTC ngày 16/7/1998 của Bộ Tài chính về chế độ quản lí và sử dụng hoá đơn thì các khoản chi mua hàng hoá, dịch vụ có giá trị trên 100 nghìn đồng thì phải có hoá đơn tài chính.

Qua kiểm tra chúng tôi thấy:

Tại Công ty A năm 2002 một số phiếu thu, phiếu chi cha ghi đầy đủ các yếu tố cần thiết trên chứng từ, cụ thể là không ghi các yếu tố: dòng kèm theo ... chứng từ gốc, đã nhận đủ tiền (viết bằng chữ) ...

Một số phiếu xuất kho ghi chép nội dung cha rõ ràng, còn gạch xoá nhiều. Một số khoản chi mua vật t, hàng hoá, văn phòng phẩm, tiếp khách, chi phí xây dựng đề án phát triển Công ty có giá trị trên 100.000 đồng cha có hoá đơn tài chính theo quy định.

nh h ởng:

Các chứng từ thu, chi phát sinh còn thiếu hoặc cha đầy đủ các yếu tố cần thiết của chứng từ, nội dung cha rõ ràng, không có hoá đơn tài chính hoặc thiếu chứng từ gốc hợp lệ ... đều ảnh hởng đến tính hợp lí hợp lệ của chứng từ. Các khoản chi này theo quy định sẽ không đợc tính vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Đề xuất:

Công ty A cần nghiên cứu và chỉ đạo và hớng dẫn bộ phận kế toán thực hiện đúng chế độ chứng từ, hoá đơn theo quy định hiện hành của Nhà nớc về công tác tài chính và kế toán.

. . .

8. Về hạch toán các khoản công nợ phải thu, phải trả:

Quy định:

Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam ban hành: Định kì và cuối năm trớc khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải tiến hành đối chiếu và xác nhận công nợ với từng khách nợ và chủ nợ, đặc biệt là các khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi.

Qua kiểm tra chúng tôi thấy:

Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, đơn vị đã tiến hành đối chiếu các khoản công nợ phải thu, phải trả song cha thờng xuyên, cha đầy đủ, còn nhiều đối tợng nợ cha đợc đối chiếu xác nhận dẫn đến trong năm 2002, kế toán đơn vị đã hạch toán trùng một số bút toán công nợ, làm tăng khống chi phí và tăng khống công nợ tài khoản 331 “Phải trả ngời bán” trong năm lên là 438.353.900 đồng

nh h ởng;

Tình hình đối chiếu công nợ cha đầy đủ làm tăng khống một số bút toán công nợ phải trả ngời bán nh đã nêu trên làm ảnh hởng đến tình hình tài chính cũng nh các chỉ tiêu tài chính liên quan trên Báo cáo tài chính.

Đề xuất:

Theo ý kiến của chúng tôi, Công ty A cần chỉ đạo và hớng dẫn, đôn đốc bộ phận kế toán theo dõi chi tiết công nợ thực hiện công tác mở sổ, hạch toán đúng quy định và thờng xuyên tiến hành kiểm tra, rà soát, đối chiếu, xác nhận nợ đối với từng chủ nợ và khách nợ.

9. Về việc hạch toán chi phí kinh doanh:

Theo quy định hiện hành tại Thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999 của Bộ Tài chính về việc hớng dẫn quản lí doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại DNNN thì các khoản chi sau đây không đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kì:

- Các khoản chi mang tính chất phúc lợi

- Các khoản chi không có chứng từ hoặc chứng từ không hợp pháp ... Qua kiểm tra chúng tôi thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại Công ty A trong năm tài chính 2002 còn hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì một số khoản chi nh:

Chi sửa chữa các công trình mang tính chất phúc lợi 98.757.000 đồng

Trong năm 2002, đơn vị còn hạch toán trùng một số bút toán về các khoản chi sửa chữa lớn thuê ngoài vào chi phí với tổng tiền là 438.353.900 đồng (nh đã nêu ở mục 8).

Vấn đề này chúng tôi đã kiến nghị và đơn vị đã thống nhất thực hiện điều chỉnh trong Báo cáo tài chính.

nh h ởng:

Việc hạch toán các khoản chi không đúng quy định nêu trên sẽ làm ảnh h- ởng đến kết quả lãi, lỗ trong năm, ảnh hởng đến tình hình nộp Ngân sách Nhà n- ớc cũng nh các chỉ tiêu tài chính liên quan của đơn vị.

Đề xuất:

Theo ý kiến của chúng tôi, đề nghị Công ty A chỉ đạo bộ phận kế toán thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nớc vế chế độ hạch toán kế toán, quản lí doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm.

Bảng số 11: Báo cáo của Ban giám đốc Công ty B

Công ty cổ phần B Điện thoại: xxx Số xxx Trờng Chinh - Quận Tân Bình Fax: xxx Thành phố Hồ Chí Minh

---

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 03 năm 2003

Báo cáo của ban giám đốc

Tổng quan về doanh nghiệp:

Công ty cổ phần B là doanh nghiệp đợc thành lập dới hình thức chuyển từ DNNN thành Công ty cổ phần theo Quyết định số xxx/QĐ-UB-kiểm toán ngày xxx/06/1998 và Quyết định số xxx/QĐ-UB-CNN ngày xxx /2/1998 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh; là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật và tổ chức hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng kí số xxx ngày 31/8/1998 của Sở Kế hoạch đầu t, các giấy phép thay đổi kinh doanh khác của phòng đăng kí kinh doanh Sở Kế hoạch đầu t TP Hồ Chí Minh cấp.

Vốn điều lệ của Công ty hiện nay: 13.347.000.000 đồng.

Trụ sở của Công ty đặt tại số xxx Trờng Chinh – Quận Tân Bình – TP Hồ Chí Minh.

Theo quyết định thành lập và các giấy phép đăng kí thay đổi kinh doanh, hoạt động kinh doanh chính của Công ty bao gồm:

- Sản xuất, kinh doanh ngành in, ngành ảnh, ngành bao bì, đồ chơi trẻ em và thiết bị giáo dục, phát hành sách báo, băng và đĩa từ.

- Kinh doanh thơng mại và dịch vụ tổng hợp, quảng cáo, rạp hát, chiếu bóng và các loại hình vui chơi giải trí, sửa chữa lắp ráp thiết bị điện tử, dịch vị phần mềm tin học, cho thuê, in sang băng đĩa từ và các dịch vụ đời sống khác.

- Tham gia hoặc trực tiếp đầu t trong và ngoài nớc về lĩnh vực văn hoá và kỹ thuật sản xuất các sản phẩm ngành văn hoá.

- Sản xuất nguyên vật liệu cho ngành bao bì, sản xuất mực in ...

Danh sách Ban giám đốc và ban kiểm sát nhiệm kì hiện nay của Công ty

Họ và tên Chức vụ Giới tính Nhiệm kì

Hoàng Văn Điều Lại Thị Hoà Nguyễn Văn Sơn

Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc điều hành Phó chủ tịch HĐQT Giám đốc tài chính Uỷ viên HĐQT Nam Nữ Nam Bổ nhiệm ngày 14/8/1998 nt nt Lê Thị Khánh Linh Lớp Kiểm toán 4173

Nguồn: Trích tài liệu làm việc của kiểm toán viên

Bảng số 12: Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính của Công ty B

Số 01 – Lê Phụng Hiểu Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Điện thoại: (84-4)8241990 Kế toán và Kiểm toán Fax: (84-4)8353973 --- Số: 178/BCKT/TC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Báo cáo kiểm toán

về Báo cáo tài chính cho giai đoạn từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31/12/2002 của Công ty cổ phần B

Kính gửi: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Công ty cổ phần B

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2002; Báo cáo kết quả kinh doanh và Thuyết minh Báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2002 đợc lập ngày 09 tháng 03 năm 2002 của Công ty cổ phần B (dới đây gọi tắt là Công ty)

Việc lập và trình bày Báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Ban giám đốc Công ty. Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến là đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính căn cứ trên kết quả kiểm toán của mình.

Cơ sở của ý kiến

Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp rằng các Báo cáo tài chính tài chính không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Chúng tôi đã thực hiện kiểm tra theo phơng pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh những thông tin trong Báo cáo tài chính , đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đợc áp dụng, các ớc tính và xét đoán quan trọng của Ban giám đốc cũng nh cách trình bày tổng quát các Báo cáo tài chính. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đã đa ra những cơ sở hợp lí để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.

ý

kiến của kiểm toán viên:

Chúng tôi đã không thể tham gia kê hàng tồn kho vào ngày 31/12/2002 vì tại thời điểm đó chúng tôi cha đợc bổ nhiệm làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có ở đơn vị chúng tôi cũng không thể kiểm tra đợc tính đúng đắn của số lợng hàng tồn kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán khác.

trựcthuộc khác của Công ty cha tính đợc giá thành để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.

Thêm vào đó, nh đã trình bày trong Báo cáo tài chính trong năm và tính đến ngày 31/12/2002 Công ty đã gánh chịu một khoản lỗ là 473.850.690 đồng. Nợ ngắn hạn vợt quá tài sản của Công ty là 7.257.590.091 đồng. Vấn đề này cùng với các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán đã nêu ở ghi chú số 20 trong Thuyết minh Báo cáo tài chính làm nảy sinh sự nghi vấn về khả năng Công ty có thể tồn tại nh một doanh nghiệp đang hoạt động.

Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hởng (nếu có) từ các vấn đề nêu trên, xét trên những khía cạnh trọng yếu, Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực, hợp lí tình hình tài chính của Công ty cổ phần B tại ngày 31 tháng 12 năm 2002, cũng nh kết quả kinh doanh cho kì kế toán từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lí có liên quan.

Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2003

Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kiểm toán viên Kế toán và Kiểm toán (AASC)

Phó giám đốc (Chữ kí) (Chữ kí, đóng dấu)

Lê Đăng Khoa Nguyễn Văn Sâm Chứng chỉ kiểm toán viên Chứng chỉ kiểm toán viên số Đ-0057/KTV 0447/KTV

Nguồn: Hồ sơ kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2002 của Công ty B Trên đây tác giả đã trích dẫn chi tiết bộ báo cáo kiểm toán chính thức của hai công ty A và B. Trong phạm vi của luận văn này tác giả không trình bày về các Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán của khách hàng cũng nh không nêu đầy đủ nội dung của th quản lí do phạm vi trình bày của Báo cáo tài chính cũng nh th quản lí quá dài không phù hợp với giới hạn của luận văn và do sự không cần thiết của việc trích dẫn đó. Tác giả chỉ xin đa ra một phần nội dung của th quản lí có liên quan đến các sự kiện, chỉ tiêu trong các bớc công việc trớc đã đợc trình bày.

Toàn bộ nội dung chơng II của luận văn đã trình bày những nét khái lợc về quy trình kiểm toán của AASC, minh hoạ một cách cụ thể, chi tiết và chung nhất về trình tự các công việc, các thủ tục kiểm toán viên AASC thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán của các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính mà sản phẩm cuối cùng là báo cáo kiểm toán. Quá trình này đợc mô tả khái quát trên sơ đồ 6. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, chẳng hạn nh khi kiểm toán một khoản mục trong Báo cáo tài chính, căn cứ vào kết quả của cuộc kiểm toán đã hoàn tất, kiểm toán viên AASC lập biên bản kiểm toán thay vì phát hành báo cáo kiểm toán để Lê Thị Khánh Linh Lớp Kiểm toán 4175

trình bày kết quả kiểm toán và ý kiến của mình về khoản mục đã đợc kiểm toán. Phụ lục 01 (bảng số 13) đa ra ví dụ về biên bản kiểm toán do kiểm toán viên AASC phát hành.

Chơng III

những bài học kinh nghiệm và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn

kết thúc kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán

và kiểm toán thực hiện

I.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán tại AASC:

Kiểm toán là một trong những lĩnh vực mới ở nớc ta. Trớc đây, trong nền kinh tế tập trung, bao cấp, khái niệm về kiểm toán còn rất ít ngời, kể cả những cán bộ quản lí kinh tế biết đến. Chỉ từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng XHCN, các hoạt động kinh tế, xã hội vận động theo sự điều chỉnh của quy luật kinh tế thị tr- ờng, từ đó đặt ra các yêu cầu, đòi hỏi cấp bách và khách quan về đổi mới các công cụ quản lí kinh tế, vai trò của công tác kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng mới đợc xác lập và ngày càng nâng cao, trở thành công cụ tài chính đắc lực, làm lành mạnh nền kinh tế, cung cấp các thông tin xác thực, có độ tin cậy cao trong công tác quản lí, đem lại niềm tin cho các cơ quan quản lí và tất cả những ngời quan tâm.

Với sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc, công tác kiểm toán nớc ta đã và đang trong quá trình phát triển. Cơ quan kiểm toán Nhà nớc đợc hình thành và hoạt động với kết quả đáng khích lệ. Các công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam và nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam đã hoạt động tích cực và góp

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 69 - 78)