I. Khái quát chung về công ty cổ phần may Thăng Long
4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
4.6. Đặc điểm về vốn
Khi là một doanh nghiệp nhà nớc thì nguồn vốn hoạt động chủ yếu của công ty là do Nhà nớc cấp, sau đó ngày 1/4/2004 công ty chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn nhà nớc và 49% vốn do các cổ đông đóng góp. Ngoài ra nguồn vốn của công ty còn đợc hình thành từ nguồn vốn vay Ngân hàng hoặc đợc trợ cấp của Tổng công ty Dệt – May hoặc từ một số nguồn khác.
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng vốn của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 2000-2004
CT Năm
Tổng vốn (1000 đ)
Theo tính chất nguồn vốn Theo nguồn hình thành
Vốn CĐ Vốn LĐ Vốn CSH Vốn vay
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2000 70188349 50536057 72.0 19652292 28.0 19598096 27.9 50590253 72.1 2001 92235812 67332142 73.0 24903670 27.0 29831963 32.3 62403849 67.7 2002 97289341 71994112 74.0 25295229 26.0 30252693 31.1 67036648 68.9 2003 102544967 72351236 70.6 30193731 29.4 35632185 34.7 66902782 62.3 2004 108933496 72712992 66.7 36220477 33.3 42095978 38.6 66837491 61.4
Qua bảng trên ta thấy về mặt tuyệt đối tất cả các nguồn vốn đều tăng lên theo thời gian tuy nhiên tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh lại biến đổi một cách khác nhau. Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn ngày càng giảm dần trong khi đó tỷ trọng của vốn lu động lại tăng lên. Điều này có thể giải thích vì vốn cố định chu chuyển rất chậm. Qua số liệu trên ta cũng thấy đợc nguồn vốn đi vay cũng tăng theo từng năm và chiếm tỉ trọng tơng đối lớn so với
nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2000 vốn vay chiếm 72.08% tổng nguồn vốn, năm 2004 chiếm 61.36% . Nguồn vốn vay lớn là một lợi thế nhng điều quan trọng là phải sử dụng nó một cách hiệu quả nhất.