Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh (60tr) (Trang 80 - 83)

III. Một số kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh hoạt động

1.Một số kiến nghị

Hiện nay Công ty cổ phần may Thăng Long đang gặp phải sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trên thị trờng mà đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài. Tình trạng này không riêng gì Công ty gặp phải mà rất nhiều các doanh nghiệp đang phải đối mặt với vấn đề này. Điều này là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để quản lý đợc hoạt động này. Do đó xin có một số kiến nghị sau :

+Củng cố và phát huy vai trò Tổng công ty dệt may Việt Nam, hiệp hội các doanh nghiệp dệt may nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế và phân công chuyên môn hoá trong sản xuất và trong tiêu thụ của các doanh nghiệp dệt may.

+Khuyến khích và giúp đỡ các doanh nghiệp dệt may đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9002 nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ngành dệt may.

+Tạo môi trờng để thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may cạnh tranh lành mạnh, giảm những thủ tục pháp lý rầy rà cản trở các doanh nghiệp dệt may.

+Thiết lập một hệ thống thông tin thơng mại quốc gia dựa trên những thành tựu khoa học-kỹ thuật, tin học viễn thông để có thể hoà nhập vào hệ thống thông tin thơng mại khu vực và thế giới là một điều cần thiết. Từ đó giúp các doanh nghiệp tiếp cận đợc thông tin về thị trờng, về giá cả hàng hóa xuát khẩu trên thị trờng.

+Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu.

Ngành may xuất khẩu Việt nam chủ yếu là gia công cho nớc ngoài. Bộ th- ơng mại quy định phảI có hợp đồng cụ thể mới làm thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu. Với các quy định này, trên thực tế các daonh nghiệp này thờng gặp nhiều vớng mắc, bởi vì do đặc điểm của việc gia công, khách hàng đến gia công có khi họ chỉ kí hợp đồng khống sau đó mới kí hợp đồng cụ thể.

Mặt khác doanh nghiệp may thờng là ngời nhận gia công phảI qua nhiều khâu trung gian nên có nhiều điều khoản trong hợp đồng cha thể xác định ngay đợc nh : Thời gian giao hàng, nhãn hiệu, mẫu mã...Có tờng hợp sau khi nhận nguyên vật liệu mới biết mặt hàng cụ thể hoặc phải thoả thuận thêm các điều khoản khác..do cac quy định buộc hai bên phảI kí một hợp đồng chung mang tính đối phó. Các giấy phép xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng nhiều khi cha phản ánh đ-

ợc con số thực. Đây là một thực tế mà các cơ quan quản lí cần nghiên cứu để sửa đổi cấp giấy phép xuất – nhập khẩu cho phù hợp với các điều kiện của các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó việc phân bổ hạn nghạch hiện nay còn cha hợp lí. Có những doanh nghiệp hiện nay tìm bạn hàng còn yếu vậy mà vẫn đợc cấp quota với khối lợng lớn xấp xỉ với các công ty lớn. Và bất hợp lí là ở chỗ khối lợng này lớn hơn rất nhiều so với khả năng tiêu thụ của họ. Điều này dẫn đến mua, bán quota, chèn ép trong sản xuất kinh doanh, gây ra nhiều tiêu cực cho xã hội. Chính vì vậy đối với thị trờng cần hạn nghạch các cơ quan chủ quản nên dựa vào năng lực thực tế về sản xuất, tiêu thụ của các đơn vị thành viên và bổ sung hạn nghạch một cách hợp lí

1.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp.

a. Kiến nghị trên phạm vi toàn doanh nghiệp.

+ Mở rộng cơ sở đầu t mới cũng nh các xí nghiệp thành viên cũ để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân cũng nh việc thực hiện các đơn hàng đã kí với khách hàng

+ Chi phí nguyên vật liệu hiện nay là cao do nhập khẩu toàn bộ nên cần phải giảm xuống bằng cách đẩy mạnh tìm kiếm những nguồn nguyên liệu tốt ở trong nớc

+ Thay vì gia công cho nớc ngoài , doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng lớn để phát triển thơng hiệu của mình. Hiện nay hàng của công ty đợc xuất ra nớc ngoài nhng nhãn mác không phải của công ty, điều này ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài của công ty.

b. Kiến nghị đối với công tác thống kê xuất nhập khẩu.

+ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê trong doanh nghiệp. Việc có một hệ thống chỉ tiêu chặt chẽ và đầy đủ sẽ giúp các doanh nghiệp phân tích chính xác tình hình và tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.

+Hình thành một bộ phận thống kê độc lập. Hiện nay ở công ty bộ phận thống kê cha đợc hình thành một cách độc lập mà rải rác ở một số phòng nh phòng kế hoạch xuất –nhập khẩu, phòng kế toán...Do đó để đẩy mạnh công tác

thống kê ở doanh nghiệp cần thành lập riêng phòng thống kê. Nhiệm vụ của phòng là làm công tác thống kê trên tất cả các khía cạnh, các lĩnh vực của Công ty trong đó có thống kê hoạt động xuất nhập khẩu.

+Đào tạo cán bộ thống kê ở doanh nghiệp. Để làm tốt công tác này Công ty có thể gửi các cán bộ của họ đi học các lớp chuyên về thống kê ở trong nớc hoặc nớc ngoài.

+Hoàn thiện các biểu mẫu báo cáo thống kê. Số lợng các biểu mẫu, báo cáo hiện nay ở Công ty rất nhều do đó hoàn thiện để tránh những sai sót khi khai báo hoặc sự trùng hợp giữa các biểu mẫu không cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh (60tr) (Trang 80 - 83)