Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh (60tr) (Trang 43 - 44)

I. Khái quát chung về công ty cổ phần may Thăng Long

5.Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty

Từ khi thành lập đến nay Công ty đã cố gắng tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho mình, khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty có thể chia thành hai dạng chủ yếu sau:

-Các cá nhân : họ thờng mua với số lợng ít nhng thờng xuyên thông qua các cửa hàng, đại lí của công ty.

-Nhà buôn : thờng mua với một số lợng lớn và không thờng xuyên

Ngoài ra có một số hãng, nhà may nổi tiếng cũng là khách hàng thờng xuyên của công ty nh OTTO (Đức), SULCESS (Pháp), OLGOOD (Hồng Kông).Tuy nhiên những sản phẩm này lại mang nhãn hiệu của họ do đó ít đợc ngời tiêu dùng nớc ngoài biết đến.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Do hoạt động của công ty chủ yếu là xuất khẩu nên doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động này trong khi đó doanh thu hàng nội địa chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ 19.01% ( năm 2000 ) và 9.57 % ( năm 2004 ) và có xu hớng giảm do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp t nhân, mặc dù vậy công ty xác định đây vẫn là một trong những thị trờng có tiềm năng lớn cần đựơc mở rộng trong thời gian tới.

Thị trờng xuất khẩu của Công ty trớc năm 1990 chủ yếu là Liên Xô, các n- ớc Đông Âu và Pháp, khi đó việc sản xuất hay chỉ định xuất khẩu phụ thuộc vào kế hoạch phân cấp của Bộ công nghiệp nhẹ. Đến nay công ty đã có quan hệ với hơn 40 nớc trên thế giới trong đó có những thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Đông Âu và đặc biệt gần đây là thị trờng Mỹ.

Bảng 2.3: Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay.

TT Mặt hàng Thị trờng xuất khẩu

1 Jacket EU, Nhật, Thuy sỹ, Czeck, Hàn Quốc.. 2 Ao dệt kim Mỹ, EU, Nhật

4 Sơ mi nam, nữ EU, Czeck, Nhật, Hà Lan

5 Bộ Pijama EU, Thuy sỹ, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore 6 Quần âu Hungari, Nhật, EU, Hồng Kông, Đức

7 Veston Mêhicô, Mỹ, Đài Loan

8 Quần áo trẻ em Canada..

9 Thảm Nhật..

10 Bộ quần áo thể thao EU..

11 Bộ comple Libi, Brazil..

Sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam ( ky kết vào ngày 3/2/1994 ) và hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, mặc dù cha đợc hởng quy chế u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhng các doanh nghiệp dệt may nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng đã bắt đầu tiếp cận vào thị trờng Mỹ, lợng hàng xuất vào thị trờng này không ngừng tăng lên.

Bên cạnh thị trờng Mỹ, các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan .. là những thị trờng hứa hẹn nhiều tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của công ty, trong đó phải đặc biệt chú y là thị trờng EU- đây là một thị trờng đợc bảo hộ đặc biệt, điều kiện thơng mại hết sức nghiêm ngặt và đòi hỏi cao về chất l- ợng cũng nh thời gian giao hàng hợp lí. Ngoài các thị trờng lớn ở trên, công ty đang cố gắng để xâm nhập vào khu vực các nớc trong khối ASEAN.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh (60tr) (Trang 43 - 44)