Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh (60tr) (Trang 76 - 79)

của Công ty thời kỳ 1992-2004.

1. Những kết quả đạt đợc.

Qua quá trình phân tích ở trên cho ta thấy giai đoạn 1992-2004 là giai đoạn đánh dấu một bớc phát triển mới trên chặng đờng phát triển của Công ty với những kết quả đạt đợc thực sự đáng ghi nhận.

Các chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu, lợng hàng dệt may xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu theo hợp đồng và tính theo giá FOB đều tăng lên theo thời gian. Doanh thu hàng dệt may xuất khẩu của cả giai đoạn đạt 85489.08 (triệu đồng) tăng bình quân hàng năm là 123.59 (triệu đồng). Giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân của cả giai đoạn là 30.185 (triệu USD) tăng bình quân hàng năm là 6.82 (triệu USD). Lợng hàng dệt may xuất khẩu bình quân của cả giai đoạn là 2812 (sản phẩm) tăng bình quân hàng năm là 520 (SP). Sản phẩm chủ đạo của Công ty hiện nay là quần âu, áo sơ mi, áo jacket...với tỷ trọng chiếm hơn 80% trong tổng số các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng quần âu chiếm hơn 38.69%, áo jacket chiếm 22.31% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn. Tình hình xuất khẩu vào một số thị trờng lớn nh thị trờng Mỹ, EU, Đông Âu, Nhật Bản, nhìn chung vẫn tiếp tục đợc duy trì và phát triển, đặc biệt là thị trờng Mỹ đã mở ra đợc thêm với các khách hàng có nguồn hàng lớn nh Target, Topsondown, Supreme Có thể nói hiện nay Mỹ là thị…

trờng lớn nhất của Công ty: năm 1995 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này mới chỉ đạt 0.2 (triệu USD) thì năm 2004 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này đã tăng lên là 61.26 (triệu USD).

Cùng với việc áp dụng các dây chuyền sản xuất hiện đại và các hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế, chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu của Công ty ngày càng đựơc nâng cao. Mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng sản phẩm.. tiếp tục đợc đổi mới một cách sáng tạo để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng ngay cả những khách hàng khó tính nhất.

Giá các mặt hàng xuất khẩu đang có xu hớng giảm dần. Đây là một trong những nhân tố tích cực thu hút ngày càng nhiều các đơn đặt hàng với số lợng lớn từ nớc ngoài.

Bên cạnh những kết quả đạt đựơc, thì hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty hiện nay gặp không ít những khó khăn.

2. Những khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty.

Cũng qua kết quả phân tích ở trên chúng ta thấy rằng một số chỉ tiêu đã không đạt yêu cầu so với kế hoạch đặt ra của Công ty mặc dù tăng so với năm tr- ớc đó nh chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu…

Bên cạnh đó là sự sụt giảm về doanh thu xuất khẩu của một số mặt hàng truyền thống trớc đây nh hàng quần áo bò, váy, quần áo thể thao kèm theo đó l… - ợng hàng dệt may xuất khẩu vào một số thị trờng lớn trớc đây nh Đài Loan, Nhật Bản bắt đầu có xu hớng chững lại.

Mặc dù chất lợng hàng dệt may xuất khẩu đã đợc cải tiến nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Nhìn chung hàng dệt may xuất khẩu của Công ty vẫn là những sản phẩm từ xa kia, không có sự thay đổi đáng kể về kiểu dáng, màu sắc, hoạ tiết, hoa văn, kích cỡ, chất liệu. Trong khi đó nhu cầu may mặc của ngời tiêu dùng ngày càng tăng lên, không chỉ là “ăn no mặc ấm” mà ngày nay là “ăn ngon, mặc đẹp”.

Hơn nữa sự ra đời của nhiều doanh nghiệp dệt may đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân đã làm cho thị trờng may mặc vốn dĩ đã sôi động nay ngày càng khốc liệt hơn. Điều này đòi hỏi một sự cải tiến lớn cho hàng dệt may xuất khẩu của Công ty.

Vậy những khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty là do những nguyên nhân chủ yếu nào ?

Trớc hết đó là vấn đề giá cả : mặc dù giá cả hàng dệt may xuất khẩu của Công ty đang có xu hớng giảm xuống phù hợp với xu hớng chung của thị trờng, nhng so với các doanh nghiệp dệt may có cùng hình thức sản xuất kinh doanh nh Công ty may Đức giang, Công ty may Nhà Bè, Công ty may Việt Tiến.. thì giá cả sản phẩm của Công ty vẫn ở mức cao dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp. Tuy

nhiên cũng rất khó khăn để giảm giá cho hàng dệt may xuất khẩu của Công ty vì giá một số chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất lại tăng lên nh giá nguyên vật liệu đầu vào, giá xăng dầu, giá điện...

Hơn nữa máy móc, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất của Công ty mặc dù đợc đầu t mua sắm thờng xuyên và tân trang liên tục nhng nhì chung còn rất cũ kỹ lạc hậu, nâng suất thấp và kéo theo chất lợng sản phẩm cha đạt yêu cầu đặt ra. Do dây chuyền đóng gói sản phẩm xuất khẩu cũng nh dây chuyền dập nhãn mác cha đợc lắp đặt nên đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tính không đồng bộ của quá trình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của Công ty.

Hạn chế về hạn ngạch đối với một số mặt hàng xuất khẩu cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống xa kia giảm mạnh trong thời gian gần đây. Còn kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trờng lớn giảm có thể giải thích là do hạn chế về Quota xuất khẩu cho phép.

Ngoài các nguyên nhân ở trên có thể kể đến các nguyên nhân sâu xa khác nh tay nghề của lao động còn thấp, công tác nghiên cứu thị trờng còn hạn chế, hoạt động marketing quảng bá sản phẩm của Công ty ra thị trờng thế giới cha đợc hình thành. Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm còn rất nhiều bất cập

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh (60tr) (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w