VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu Trọn bộ Gíao án Địa lý lớp 10 (Trang 80 - 82)

I. Lí thuyết 1 Thuỷ quyển

VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚ

SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:

a.Kiến thức: - Thấy được tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp năng lượng. -Sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế

-Tích hợp NLTK:Thấy được tình hình sản xuất của các ngành CN năng lượng, sự phát triển của ngành thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tuy nhiên cũng làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường. Cần có biện pháp sử dụng hiệu quả

b. Kĩ năng:

-Tích hợp NLTK:Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu:Than, dầu, điện, thép;Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp(biểu đồ đường)

c. Thái độ: Có thái độ học tốt hơn môn địa lí

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Máy tính cá nhân,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn,tích hợp, thước kẻ,..

b.Học sinh: Máy tính cá nhân, SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì,..

3.Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ:(3 phút)Câu hỏi: Nêu đặc điểm chính điểm công nghiệp(+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản;+Giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ giữa các XN;+Phân công lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh tế, công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh)

Định hướng bài:Hôm nay cô giáo hướng dẫn các em tìm hiểu bài thực hành

b.Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành(HS làm việc cả lớp: 5 phút)

Bước 1:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài và nêu cách làm

Bước 2:HS trình bày và GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS hoàn thiện.

HĐ 2:Hướng dẫn vẽ biểu đồ(HS làm việc theo cặp:18 phút)

Bước 1: GV chia lớp thành các cặp và giao nhiệm vụ

Các cặp dãy trái tính sản phẩm về than, điện

Các cặp dãy phải tính sản phẩm dầu mỏ, khí đốt

Bước 2: GV yêu cầu HS lên trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS vẽ nhanh biểu đồ.

I.Yêu cầu:

1.Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép.

2.Nhận xét biểu đồ

- Sản phẩm của các ngành công nghiệp cụ thể

- Nhận xét đồ thị biểu diễn từng sản phẩm (tăng, giảm và giải thích)

II.Cách làm: 1.Vẽ biểu đồ

*Xử lí số liệu:

-Lấy năm 1950:Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100%(năm gốc)

-Tính năm 1960 và các năm còn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị năm sau

Tính tốc độ tăng trưởng × 100= % Giá trị năm gốc Tốc độ % than năm 1960 2603 100 143% 1820 = × =

Tích hợp NLTK:Giúp HS biết cách tính toán và biết được tình hình sản xuất của các ngành CN năng lượng(tăng, giảm); tác động đến các ngành kinh tế khác và sự cạn kiệt của tài nguyên. Nên chúng ta phải có biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả:Đóng cửa tắt điện ở các phòng lớp học khi ra khỏi lớp

HĐ 3:Hướng dẫn nhận xét (HS làm việc cả lớp:15 phút)

Bước 1:GV yêu cầu HS nhận xét từng sản phẩm cơ bản theo số liệu tương đối(biểu đồ)

Bước 2:HS trình bày, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ.

Năm SP 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143,0 161,3 207,1 186,1 291,2 Dầu mỏ 100 201,1 447,7 586,2 637,9 746,5 Điện 100 238,3 513,1 852,8 1223,6 1536,3 Thép 100 183,1 314,3 360,8 407,4 460,3 *Vẽ biểu đồ: 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ tình hình sản xuất một số

sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm

2.Nhận xét: Đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: Năng lượng và luyện kim

-Than: Năng lượng truyền thống, trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trưởng khá đều:

Giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trưởng chững lại do tìm được nguồn năng lượng khác thay thế (dầu khí, hạt nhân), Vào cuối những năm 1990 ngành này lại phát triển trở lại do trữ lượng lớn, phát triển mạnh công nghiệp hóa học.

-Dầu mỏ: Tuy phát triển muộn hơn công nghiệp than, nhưng do ưu điểm(khả năng sinh nhiệt lớn, không có tro, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu.Nên tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trung bình năm là ≈ 14%.

-Điện: Là ngành công nghiệp trẻ, gắn liền với tiến bộ khoa học kĩ thuật,tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29%, đặc biệt từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng khá cao, lên đến 1224%(1990) và 1535%(2003) so với năm 1950.

-Thép:Là sản phẩm của ngành CN luyện kim đen, được sử dụng rộng rãi trong các ngành CN, nhất là CN cơ khí, trong xây dựng và đời sống.Tốc độ tăng trưởng khá đều, trung bình ≈ 9%, cụ thể năm 1960 tốc độ tăng là 183%, năm 1970 tăng lên 314%, năm 1980 tăng lên 361%, năm 1990 là 407% và năm 2003 là 460%.

c. Củng cố – luyện tập: (3 phút)Nhận xét quá trình làm việc của học sinh

d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1 phút)Hướng dẫn HS về hoàn thiện vào vở bài tập và chuẩn bị ôn tập từ phần kì II 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Dầu Năm Thép Than Điện

Ngày dạy Tại lớp 10A

TIẾT 41 ÔN TẬP CHƯƠNG VIII

1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:

a.Kiến thức:

- Hệ thống hoá lại đựơc kiến thức về công nghiệp (Vài trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng, các ngành và các hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ).

- Rèn luyện một số kĩ năng vẽ các loại biểu đồ, nhận xét và phân tích bảng số liệu

b. Kĩ năng:

- Sơ đồ hoá, hệ thống hoá

- Liên hệ, so sánh các nội dung kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng biểu đồ,

c. Thái độ:Có ý thức học tập môn địa lí tốt hơn

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Bản đồ Công nghiệp Thế giới,bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, SGV,đồ dùng dạy học,Tập bản đồ thế giới các châu lục,...

b.Học sinh: Thước kẻ, bút chì, SGK, Tập bản đồ thế giới các châu lục.

3.Tiến trình bài dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài:(2 phút)

- Kiểm tra bài thực hành

-Định hướng bài:Hôm nay cô giáo củng cố cho các em kiến thức địa lí liên quan đến địa lí công nghiệp gồm cả kiến thức lí thuyết lẫn kiến thức kĩ năng.

b.Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu vai trò, đặc điểm của công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới công nghiệp(HS làm việc cá nhân:10 phút)

Bước 1:Học sinh xem lại kiến thức trả lời câu hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp(đối tượng, đặc điểm)

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi nhớ

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp?

HĐ 2: Tìm hiểu địa lí các ngành công nghiệp(HS làm việc theo cặp: 15phút) Bước 1: GV chia lớp thành cặp dãy trái và cặp dãy phải, giao nhiệm vụ cụ thể Các cặp dãy trái tìm hiểu ngành năng lượng và điện tử tin học

Một phần của tài liệu Trọn bộ Gíao án Địa lý lớp 10 (Trang 80 - 82)