Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Trọn bộ Gíao án Địa lý lớp 10 (Trang 35 - 37)

III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất

6:Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Ngày dạy Tại lớp 10A

ĐỀ TIẾP THEO

Câu I (2,0 điểm)

1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp chấm điểm

2.Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 1.000.000 cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km ngoài thực tế?

Câu II (2,0 điểm)

1. Giải thích sự thay đổi mùa có tác động đến hoạt động sản xuất của con người

2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Tôkiô ( thuộc múi giờ 9), sẽ là bao nhiêu giờ

Câu III (3,0 điểm)

1. Nêu khái niệm ngoại lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ

2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy núi Coođie ở Bắc Mĩ

Câu IV ( 3,0 điểm)

Trình bày hoạt động của gió Mậu dịch. Giải thích sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông

5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm

- Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. + Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.

+ Ghi chú: Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm

Câu I(2,0 điểm)

1.Phương pháp chấm điểm( 1,5 đ)

-Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.

-Khả năng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng; Số lượng của đối tượng. 2. Khoảng cách tờ bản đồ: 15.000.000 cm; 150 km( 0,5 đ)

Câu II(2,0 điểm)1. Sự thay đổi mùa tác động đến hoạt động sản xuất( 1,5đ): Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cũng có tính thời vụ như trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả,…Ngoài ra, nhiều ngành công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng mang tính thời vụ

2. Ở Tôkiô sẽ là: 23+2=25( 1 giờ ngày 1/12/2010) ( 0,5đ)

Câu III(3,0điểm)1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ (0,5đ)

-Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ)

2. Sự hình thành dãy Coođie: Do mảng TBD xô vào mảng Bắc Mĩ, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ)

Câu IV( 3,0)-Hoạt động của gió Mậu dịch: Phạm vi hoạt động: 300 về XĐ;Thời gian: quanh năm;Hướng:đông là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC); Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp XĐ; Tính chất:khô, ít mưa( 1,5 đ)

-Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông: ( 1,5 đ)

+Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí

+Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.

6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Ngày dạy Tại lớp 10A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ TIẾP THEO

Câu I (2,0 điểm)

1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp chấm điểm

2.Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 1.000.000 cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km ngoài thực tế?

Câu II (2,0 điểm)

1. Giải thích sự thay đổi mùa có tác động đến hoạt động sản xuất của con người

2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Tôkiô ( thuộc múi giờ 9), sẽ là bao nhiêu giờ

Câu III (3,0 điểm)

1. Nêu khái niệm ngoại lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ

2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy núi Coođie ở Bắc Mĩ

Câu IV ( 3,0 điểm)

Trình bày hoạt động của gió Mậu dịch. Giải thích sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông

5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm - Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm

tròn số đến 0,5 điểm.

+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.

+ Ghi chú: Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm

Câu I(2,0 điểm)1.Phương pháp chấm điểm( 1,5 đ)

-Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.

-Khả năng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng; Số lượng của đối tượng. 2. Khoảng cách tờ bản đồ: 15.000.000 cm; 150 km( 0,5 đ)

Câu II(2,0 điểm)

1. Sự thay đổi mùa tác động đến hoạt động sản xuất( 1,5đ): Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cũng có tính thời vụ như trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả,…Ngoài ra, nhiều ngành công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng mang tính thời vụ

2. Ở Tôkiô sẽ là: 23+2=25( 1 giờ ngày 1/12/2010) ( 0,5đ)

Câu III(3,0điểm)1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ (0,5đ)

-Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ)

2. Sự hình thành dãy Coođie: Do mảng TBD xô vào mảng Bắc Mĩ, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ)

Câu IV( 3,0)-Hoạt động của gió Mậu dịch: Phạm vi hoạt động: 300 về XĐ;Thời gian: quanh năm;Hướng:đông là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC); Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp XĐ; Tính chất:khô, ít mưa( 1,5 đ)

-Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông: ( 1,5 đ)

+Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí

+Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.

6.Xem xét lại việc ra đề kiêm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy Tại lớp 10A

Một phần của tài liệu Trọn bộ Gíao án Địa lý lớp 10 (Trang 35 - 37)