Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao:

Một phần của tài liệu Trọn bộ Gíao án Địa lý lớp 10 (Trang 46 - 48)

Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao → sự thay đổi của đất và sinh vật

Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca

Độ Cao (m) Vành đai thực vật Đất

0 – 500 Rừng sồi(lá rộng) Đất đỏ cận nhiệt 500-1200 Rừng dẻ(lá rộng) Đất nâu

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến sự phân bố và nhận xét hình 19.11 SGK

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

1600-2000 đồng cỏ núi đất đồng cỏ

2000-2800 Địa y Đất sơ đẳng

> 2800 Băng tuyết Băng tuyết

c. Củng cố – luyện tập :

GV yêu cầu HS nắm được ý cơ bản của bài Hướng dẫn HS làm câu hỏi 3 trang 73

Thảm thực vật Nhóm đất Đới khí hậu Phạm vi

Đài nguyên Đài nguyên Cận cực LĐ 650-800B

Rừng lá kim Pôtdôn

Ôn đới 300-650B

R lá rộng và hỗn hợp Đất nâu, xám Thảo nguyên ÔĐ Đất đen, đất hạt dẻ

HM, ½ HM Đất xám HM, ½ HM

Rừng nhiệt đới Đất đỏ vàng Nhiệt đới 120-300B

d. Hướng dẫn học sinh hoàn thành tiếp bài tập ở: Câu hỏi sách giáo khoa.( 1 phút)

Ngày dạy Tại lớp 10A

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍTIẾT 23 BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG TIẾT 23 BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG

NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần

a.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lí

- Hiểu và trình bày được mồt số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địalí -Tích hợp GDMT:Phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí; Ý nghĩa thực tiễn của quy luật: con người phải thận trọng khi tác động tới bất cứ yếu tố nào của tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên.

b. Kĩ năng:

- Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật của lớp vỏ địa lí.

- Tích hợp GDMT:Lựa trọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lí khi tác động vào các thành phần của MTTN

c. Thái độ: Có ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nó.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

b.Học sinh: SGK , vở ghi, bảng nhóm,...

3.Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: (3 phút)

Kiểm tra:Câu hỏi:Hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật và đất theo vĩ độ và theo độ cao(Nguyên nhân:- Thay đổi theo vĩ độ: Sự phân bố SV và đất trong các đới tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện KH. Vì thế, tương ứng với các kiểu KH sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính.; -Thay đổi theo độ cao: Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Chính sự khác nhau về nhiệt và ẩm này đã tạo nên sự thay đổi của TV và đất theo độ cao.)

Định hướng: Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu về “lớp vỏ địa lí” và một trong các quy luật quan trọng nhất của nó, đó là: Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

.b.Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu lớp vỏ địa lí (HS làm việc theo cặp:11 phút)

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình 20.1 SGK, trên màn hình và cho biết:

-Khái niệm lớp vỏ địa lí -Giới hạn lớp vỏ địa lí

Bước 2: HS quan sát hình và SGK trả lời, GV chuẩn kiến thức trên hình 20.1(nội dung cột bên), củng cố kiến thức của mục bằng hướng dẫn HS làm câu hỏi 1 trang 76 SGK(Thông tin phản hồi cuối bài)

*GV chuyển ý: những hiện tượng và QT tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối.

HĐ 2:Tìm hiểu nội dung quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí(HS làm việc cá nhân: 7 phút)

Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh, kết hợp SGK cho biết khái niệm và nguyên nhân của quy luật

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ(nội dung cột bên)

HĐ 3:Thảo luận về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của LVĐL(HS làm việc theo nhóm:20 phút)

Bước 1:GV cho HS quan sát một số hình ảnh về biểu hiện của quy luật và yêu cầu HS kết luận, GV chuẩn kiến thức và chia lớp thành 6 nhóm

Nhóm 1,2:Nghiên cứu ví dụ 1 và nghĩ ra một ví dụ khác

Nhóm 3,4: Nghiên cứu ví dụ 2 và nghĩ ra một ví dụ khác

Nhóm 5,6: Nghiên cứu ví dụ 3 và nêu ý nghĩa thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK(H/S hoàn thành 2→3 phút)

Bước 2:Đại diện các nhóm lên trình bày. GV tổ chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề, đưa ra một số tranh ảnh tương ứng với các ví dụ trong SGK và hướng dẫn HS phân tích. GV

Một phần của tài liệu Trọn bộ Gíao án Địa lý lớp 10 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w