động
2.2.2.1. ảnh hởng của cơ cấu tài sản lu động
Là một doanh nghiệp sản xuất, chế biến và thực hiện xuất nhập khẩu nhiều mặt hàng, Công ty đang thiên nhiều hơn về hoạt động thơng mại do đó tài sản lu động chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản.
Bảng 26: Cơ cấu tài sản của Công ty
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ %
Tài sản 16.626 100 16.809 100 21.962 100 26.329 100 1. TSLĐ 11.081 66,65 11.502 68,43 16.454 74,92 20.471 77,75 2. TSCĐ 5.545 33,35 5.307 31,57 5.508 25,08 5.858 22,25
Qua bảng phân tích này ta thấy, tỷ lệ tài sản lu động trong tổng tài sản không ngừng tăng lên trong 4 năm qua, năm 1999 giá trị của tài sản lu động là 11.081 triệu đồng chiếm 66,65% tổng tài sản, năm 2000 là 11. 502 triệu đồng chiếm 68,43% tổng tài sản. Sang năm 2001 đã có sự tăng lên rõ rệt, tài sản lu động là 16.454 triệu đồng, chiếm 74,92% và năm 2002 là 20.471 triệu đồng chiếm 77,75%, cho thấy tài sản lu động ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do vai trò ngày càng quan trọng của tài sản lu động nên việc đầu t vào các khoản mục tài sản lu động hợp lý đợc coi là yêu cầu bắt buộc đối với Công ty.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % TSLĐ 11.081 100 11.502 100 16.454 100 20.471 100 1. Vốn bằng tiền 156 1,41 231 2,0 853 5,18 687 3,36 2. Các khoản phải thu 3.635 32,8 2.479 21,55 8.510 51,72 13.838 67,6 3. Hàng tồn kho 3.431 30,96 4.362 37,93 2.237 13,6 2.580 12,6 4. TSLĐ khác 3.859 34,83 4.430 38,52 4.854 29,5 3.366 16,44
Qua bảng trên, trong cơ cấu tài sản lu động thì trong năm 1999 khoản chiếm nhiều nhất lại là tài sản lu động khác, chiếm 34,83% điều này cho thấy Công ty phát sinh nhiều khoản ngoài khoản phải thu, tiền mặt và hàng tồn kho, cũng trong năm 1999 thì tỷ lệ các khoản phải thu và tỷ lệ hàng tồn kho là tơng đơng nhau là 32,8% và 30,96%, trong khi đó tỷ lệ tiền mặt là 1,41% có thể nói là tơng đối nhỏ, tuy nhiên có thể thấy rằng trong năm 1999 cơ cấu tài sản của Công ty là khá hợp lý chỉ trừ khoản tài sản lu động khác là khá lớn đòi hỏi Công ty cần có những điều chỉnh. Sang năm 2000 thì trong cơ cấu tài sản lu động, khoản tài sản lu động khác vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 38,52% tiếp đến là khoản hàng tồn kho, chiếm 37,93% là hơi cao, còn khoản phải thu là 21,55% giảm 9,25% so với năm 1999 đây là một dấu hiệu tốt của hoạt động sử dụng vốn lu động của Công ty, trong năm này khoản tiền mặt ở Công ty đã đợc điều chỉnh lên và chiếm 2% tài sản lu động đó là việc cần thiết, vì với khoản tiền mặt không nên giữ nhiều nhng cũng không đợc quá nhỏ. Nh vậy trong năm 2000 Công ty đã có những bớc chuyển biến tốt trong việc sử dụng vốn lu động tài trợ cho tài sản lu động.
Trong năm 2001 khoản phải thu đã tăng lên khá nhanh là 8.510 triệu đồng tăng 6.031 triệu đồng so với năm 2000 và chiếm 51,72% tài sản lu động, sự tăng lên này có thể coi là bất thờng mặc dù Công ty đã đa vào sử dụng chính sách tín dụng thơng mại đối với khách hàng, nhng việc tăng lên quá nhiều của khoản
phải thu là bất lợi vì vốn bị chiếm dụng . Khoản mục tài sản lu động khác và hàng tồn kho có tỷ lệ nhỏ đi trong năm 2001, điều này cha hẳn là tốt, nhất là với khoản hàng tồn kho vì Công ty tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, giảm đợc lợng hàng tồn kho nhng lại không thu đợc tiền. Khoản mục tiền mặt tiếp tục tăng lên và chiếm 5,18%, tỷ lệ này là hơi cao, bởi nó sẽ không có lợi cho hiệu quả sử dụng vốn lu động vì khoản này càng cao thì lợng vốn lu động không sinh lời hoặc sinh lời rất ít sẽ tăng lên.
Sang đến năm 2002 thì tỷ lệ các khoản phải thu đã tăng lên quá lớn, chiếm tới 67,6% tài sản lu động, Công ty đang thực sự gặp khó khăn với công tác thu hồi nợ, khoản phải thu tăng và khoản hàng dự trữ giảm là biểu hiện của việc bán đợc hàng mà không thu đợc tiền. Khoản mục tài sản lu động khác đã giảm xuống chỉ còn chiếm 16,44% là tơng đối phù hợp và khoản vốn bằng tiền chiếm 3,36% có thể coi là thích hợp của Công ty.
Trên đây mới chỉ là xem xét một cách tổng quan ảnh hởng của cơ cấu tài sản lu động, để có thể biết mức độ ảnh hởng hay tính hợp lý của các khoản mục cấu thành lên tài sản lu động cần thiết phải đi sâu vào phân tích các khoản mục.
2.2.2.2. Cơ cấu tiền mặt
Khoản mục này bao gồm các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng. Có thể nói tiền là mạch máu trong cơ thể bởi nó đợc lu chuyển liên tục hàng ngày, hàng giờ nó giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
Bảng 28: Cơ cấu tiền mặt của Công ty
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ %
Vốn bằng tiền 156 100 231 100 853 100 687 100 1.Tiền mặt tại quỹ 85 54,49 176 75,76 248 29,07 261 37,99 2.Tiền gửi ngân hàng 71 45,51 55 24,24 605 70,93 426 62,01
Trong cơ cấu tiền mặt của Công ty ta thấy chỉ gồm hai khoản là tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng, Công ty không có tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng nh không có khoản mục nào đầu t cho chứng khoán thanh khoản. Năm 1999 l- ợng vốn bằng tiền của Công ty là khá ít, 156 triệu đồng chỉ chiếm 1,41% tài sản lu động trong đó tiền mặt tại quỹ chiếm 54,49% và tiền gửi ngân hàng là 45,51%, Công ty đã hạn chế giữ tiền mặt tại quỹ tới mức tối thiểu vì khoản này không hề sinh lời, khoản còn lại Công ty gửi ngân hàng.
Sang đến năm 2000 lợng vốn bằng tiền của Công ty đã tăng lên, là 231 triệu đồng trong đó tiền mặt tại quỹ là 176 triệu đồng, chiếm 75,76% mà lợng tiền mặt tại quỹ đợc xác định dựa vào nhu cầu thanh toán, chi trả do đó có thể thấy nhu cầu này của Công ty trong năm 2000 đã tăng lên khá nhiều so với năm 1999.
Năm 2001 do sự tăng lên khá nhiều của vốn bằng tiền, do đó tiền mặt tại quỹ là 248 triệu đồng và chỉ chiếm 29,07% còn lại là khoản Công ty gửi ngân hàng. Có thể thấy rằng trong năm 2001 lợng vốn bằng tiền của Công ty là tơng đối thừa nó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.
Sang năm 2002 thì lợng vốn bằng tiền của Công ty đã giảm xuống, chỉ còn 687 triệu đồng trong đó tiền mặt tại quỹ là 261 triệu đồng chiếm 37,99%, tỷ lệ này là tơng đối hợp lý. Có thể nói rằng trong năm 2002 Công ty đã có đợc cơ cấu tiền mặt là khá phù hợp nó sẽ ảnh hởng tốt đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.
2.2.2.3. Cơ cấu các khoản phải thu:
Các khoản phải thu là một bộ phận chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản lu động của Công ty và có liên quan trực tiếp đến chu kỳ vận động của tài sản lu động. Việc quản lý các khoản phải thu là một trong những vấn đề đang đợc sự quan tâm đặc biệt của Công ty, nhất là trong điều kiện cạnh tranh hiện nay thì chính sách tín dụng thơng mại đang là công cụ để thu hút khách hàng.
Bảng 29: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ %
Các khoản phải thu 3.635 100 2.479 100 8.510 100 13.838 100 1. Phải thu của
khách hàng 2.444 67,24 1.024 41,31 6.583 77,36 12.677 91,61 2. Trả trớc cho ngời bán 850 23,38 1.054 42,52 1.457 17,12 1.358 9,81 3.Phải thu khác 341 9,38 401 16,17 640 7,52 367 2,65 4. Dự phòng phải thu khó đòi 0 0 0 0 -170 -2,0 -564 -4,07
Qua bảng phân tích trên ta thấy, khoản phải thu của khách hàng của Công ty không ngừng tăng lên trong 4 năm qua, đặc biệt là trong 2 năm gần đây năm 2001 và năm 2002. Năm 1999 khoản phải thu của khách hàng là 2.444 triệu đồng chiếm 67,42% giá trị các khoản phải thu, năm 2000 các khoản phải thu giảm xuống chỉ còn 2.479 triệu đồng, giảm 1.156 triệu đồng so với năm 1999 t- ơng đơng với giảm 31,8%, đồng thời với việc giảm xuống của các khoản phải thu là việc giảm xuống khoản phải thu của khách hàng trong năm 2000 giảm xuống chỉ còn 1.024 triệu đồng, giảm 1.402 triệu đồng và tơng đơng với giảm 58,1%, do đó khoản phải thu của khách hàng trong năm 2000, chỉ chiếm 41,31% các khoản phải thu. Tỷ lệ khoản phải thu của khách hàng đã tăng lên rất nhiều trong 2 năm 2001 và 2002, trong năm 2001 khoản phải thu của khách hàng là 6.583 triệu đồng, chiếm 77,36% giá trị các khoản phải thu, tăng 5.559
triệu đồng so với năm 2000 tơng đơng với tăng 542,87%, sự tăng lên này là quá lớn điều này đợc giải thích bằng việc Công ty đã sử dụng chính sách tín dụng thơng mại cho khách hàng, tức là chấp nhận bán chịu cho khách hàng, tuy nhiên việc bán chịu này có thể nhận định là khá dễ dàng hay nói đúng hơn là bất cập do đó khoản phải thu của khách hàng đã tăng mạnh.
Tuy rằng với việc thực hiện rộng rãi chính sách tín dụng thơng mại, Công ty sẽ tăng đợc khả năng tiêu thụ sản phẩm, giảm đợc lợng hàng tồn kho nhng lại dẫn tới tình trạng bị chiếm dụng vốn, khả năng rủi ro không đòi đợc nợ tăng lên, điều này cũng đợc thể hiện ở việc Công ty đã phải đa ra khoản dự phòng phải thu khó đòi, tuy mới chỉ là 170 triệu đồng.
Năm 2000 khoản phải thu của khách hàng của Công ty không những không đợc hạn chế mà còn tiếp tục tăng mạnh, tăng 6.094 triệu đồng so với năm 2001 chiếm 91,61% các khoản phải thu. Với việc tăng mạnh khoản phải thu của khách hàng là một việc đáng báo động trong chính sách bán chịu của Công ty, Công ty thực sự cần phải có những giải pháp để thu hồi hết khoản nợ này, đồng thời có những giải pháp chọn lọc khách hàng để vừa tăng đợc khả năng tiêu thụ vừa giảm đợc khoản phải thu của khách hàng và tăng đợc khả năng thu hồi nợ.
Ngoài khoản phải thu của khách hàng thì khoản trả trớc cho ngời bán của Công ty cũng khá lớn, năm 1999 khoản này là 850 triệu đồng, chiếm 23,38% khoản phải thu. Năm 2000 khoản trả trớc cho ngời bán là 1.054 triệu đồng chiếm 42,52% khoản phải thu, tỷ lệ này có thể nói là khá lớn vì khi Công ty để cho khoản này lớn, tức là Công ty đã để cho ngời bán chiếm dụng và sử dụng vốn của mình trong khi Công ty là ngời phải chịu chi phí vốn, đồng thời không sinh lời đợc với khoản vốn đó. Tuy nhiên sang năm 2001 tỷ lệ của khoản này trong các khoản phải thu của Công ty đã giảm xuống, chỉ còn chiếm 17,12% nhng về mặt giá trị là vẫn lớn, là 1.457 triệu đồng, Công ty cần phải giảm nguồn này xuống, bằng việc trở thành bạn hàng quen thuộc và mua với khối lợng lớn để có thể đợc hởng những u đãi nh giảm giá nhất là giảm khoản phải trả trớc. Có lẽ Công ty cũng nhận thức đợc điều đó nên sang năm 2002 khoản trả trớc cho ngời bán chỉ còn 1.358 triệu đồng chiếm 9,81% các khoản phải thu đó là một dấu hiệu tích cực và đáng ghi nhận của Công ty.
Ngoài các khoản trên thì trong các khoản phải thu của Công ty còn có khoản phải thu khác, khoản này tuy không lớn nhng cũng đòi hỏi Công ty có biện pháp quản lý chặt chẽ để có thể giảm các khoản phải thu cũng nh thu hồi đợc hết các khoản phải thu.
2.2.2.4. Cơ cấu hàng tồn kho:
Là một Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh thiên nhiều về lĩnh vực thơng mại nên dự trữ và tồn kho là một vấn đề đặc biệt quan trọng đối với Công ty.
Bảng 30: Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % 1. Nguyên vật liệu tồn kho 301 8,77 169 38,86 350 15,65 67 2,59 2. Công cụ, dụng cụ trong kho 115 3,35 150 3,44 150 6,71 185 7,15 3.CPSXKD dở dang 1.067 31,1 338 8,9 366 16,36 451 17,42 4. Thành phẩm tồn kho 1.905 55,52 2.051 47,02 1.328 59,36 488 18,85 5. Hàng hoá tồn kho 43 1,25 78 1,78 43 1,92 1398 53,99 Tổng hàng tồn kho 3.431 100 4.36 100 2.237 100 2589 100
Qua cơ cấu hàng tồn kho của Công ty ta thấy, tuy lợng tồn kho của Công ty trong thời gian qua không lớn nhng diễn biến rất phức tạp, các khoản mục có sự tăng giảm lẫn lộn nh chỉ tiêu nguyên vật liệu tồn kho năm 1999 là 301 triệu đồng chiếm 8,77% trong khi năm 2000 là 1.695 triệu đồng, chiếm 38,86% lợng hàng, sang đến năm 2001 là 350 triệu đồng, chỉ chiếm 15,65% lợng hàng tồn kho và cuối cùng là năm 2002 chỉ còn 67 triệu đồng chiếm 2,59%, với sự tăng giảm thất thờng này sẽ rất khó đa ra đợc những kết luận chính xác rằng tốt hay xấu trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty.
Tuy nhiên để có đợc cách nhìn tổng quan về hàng tồn kho của Công ty cần tìm hiểu cơ cấu hàng tồn kho trong từng năm.
Năm 1999 lợng nguyên vật liệu tồn kho là 301 triệu đồng chiếm 8,77%, tỷ lệ công cụ, dụng cụ trong tồn kho là 115 triệu đồng chiếm 3,35%. Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu hàng tồn kho trong năm 1999 là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho tơng đơng là 31,1% và 55,52%, rong khi đó thì lợng hàng hoá tồn kho chỉ là 43 triệu đồng tơng đơng chiếm 1,25%. Điều này phản ánh, trong năm 1999 Công ty chủ yếu thực hiện hoạt động sản xuất để bán hơn là mua sản phẩm bên ngoài rồi bán, nhng cũng phản ánh sản phẩm do Công ty sản xuất ra là khó tiêu thụ hơn so với hàng mua ngoài. Do đó có thể nói chất lợng sản xuất của Công ty là cha cao, khiến cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn, sản phẩm sản xuất là khó tiêu thụ.
Trong năm 2000, lợng nguyên vật liệu tồn kho và lợng thành phẩm chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu hàng tồn kho là 38,86% và 47,02%, điều này phản ánh Công ty đã mua quá nhiều nguyên vật liệu vợt quá nhu cầu sản xuất, lợng sản phẩm làm ra tồn kho khá nhiều, phản ánh Công ty gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ. Nhng phải ghi nhận đã có tiến bộ trong sản xuất, là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong năm 2000 đã giảm xuống chỉ còn 388 triệu đồng giảm 679 triệu đồng so với năm 1999 và chiếm 8,9% lợng hàng tồn kho.
Năm 2001, lợng nguyên vật liệu tồn kho giảm xuống chỉ còn 350 triệu đồng và chiếm 15,65% nhng lợng thành phẩm tồn kho thì vẫn rất cao là 1.328 triệu đồng, chiếm 59,36%. Ta thấy tuy lợng hàng tồn kho của Công ty trong thời gian qua là không lớn nhng việc thành phẩm tồn kho cao, là điều Công ty cần xem xét điều chỉnh bởi nó là biểu hiện của việc tìm hiểu nhu cầu thị trờng, cho đến chất lợng sản phẩm của Công ty không tốt nên bị hạn chế trong khâu tiêu thụ.
Năm 2002 trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty thì chiếm tỷ lệ cao lại là