Những yếu kém chủ yếu trong quản lý và sử dụng vốn lu động của

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty XNK và Xây dựng Nông lâm nghiệp (Trang 52)

Công ty.

Công ty. cha cao, còn khá nhiều yếu kém cần thiết phải có sự điều chỉnh, đó là:

+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm:

Hệ số luân chuyển vốn lu động giảm mạnh qua các năm, năm 1999 là 9,05 vòng trong một năm thì đến năm 2001 chỉ còn 6,94 vòng và năm 2002 là 6,4 vòng, đồng thời với việc đó là sự tăng lên về thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động, năm 1999 chỉ mất 39,78 ngày thì năm 2002 phải mất 52,17 ngày để vốn lu động luân chuyển đợc 1 vòng.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động qua các năm tăng lên, tức là để tạo ra đợc một đồng doanh thu phải mất nhiều hơn vốn lu động.

Sức sinh lời của vốn lu động cũng giảm đi rõ rệt, năm 1999 một đồng vốn lu động có khả năng tạo ra 0,034 đồng lợi nhuận thì năm 2002 chỉ tạo ra đợc 0,028 đồng lợi nhuận.

+ Dự báo nhu cầu vốn lu động không chính xác:

Năm 2000 dự báo là 13.300 triệu đồng thì thực tế chỉ cần 11.502 triệu đồng, thừa1.798 triệu đồng, đến năm 2001 trong khi dự báo là 14.500 triệu đồng thì thực tế lại cần đến 16.454 triệu đồng, thiếu 1.954 triệu đồng và năm 2002 thiếu 2.941 triệu đồng.

+ Vốn lu động của Công ty bị chiếm dụng nhiều:

Các khoản phải thu của Công ty ngày càng lớn và càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu vốn lu động của Công ty. Điều này đợc thể hiện bằng việc vòng quay các khoản phải thu giảm và kì thu tiền bình quân tăng, năm 1999 vòng quay các khoản phải thu là 27,6 vòng trong một năm và chỉ mất 13,04 ngày cho một kì thu tiền bình quân thì năm 2002 vòng quay các khoản phải thu chỉ còn 10,2 vòng và kì thu tiền bình tăng thành 35,29 ngày.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty XNK và Xây dựng Nông lâm nghiệp (Trang 52)