*Nguyên nhân chủ quan
+ Tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn lu động:
Thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện vẫn cha thực sự đa dạng, mặt hàng xuất khẩu vẫn còn ít, thị trờng của Công ty vẫn tập trung chủ yếu ở các thị trờng truyền thống có vốn rất bấp bênh, do vậy hoạt động của Công ty còn khá bị động, thiếu ổn định.
Công ty cha thiết lập đợc mạng lới tiêu thụ rộng khắp, cha phát huy hết đợc khả năng của các đơn vị chi nhánh, bán hàng chủ yếu là bán buôn, ít chú trọng đến hoạt động bán lẻ. Do vậy doanh số bán hàng của Công ty vẫn cha thực sự phản ánh đúng tiềm năng của Công ty.
+ Thực hiện không hiệu quả chính sách tín dụng thơng mại:
Công ty thực hiện chính sách tín dụng thơng mại đối với khách hàng mà việc thẩm định tài chính, cũng nh theo dõi khách hàng cha thực sự đợc quan tâm, năng lực phân tích tài chính còn yếu kém. Việc bán chịu cho khách hàng là tơng đối chủ quan và còn dựa chủ yếu vào mối quan hệ.
Công ty cha có đội ngũ chuyên môn trong lĩnh vực thẩm định, theo dõi khách hàng nên kế toán Công ty phải kiêm luôn việc đó, điều này không chỉ gây ra sự quá tải trong công việc mà còn giảm chất lợng thẩm định vì bản thân họ không thể theo dõi khách hàng một cách đầy đủ.
+ Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động không phù hợp
Phơng pháp này chỉ căn cứ vào hệ số luân chuyển vốn lu động của năm trớc rồi đa ra con số dự kiến.
+ Cha quan tâm đúng mức đến khoản tín dụng thơng mại trong mua hàng
Khoản phải trả ngời bán tuy chiếm tỷ lệ cao nhất trong nợ ngắn hạn nhng mới chỉ là 7.817 triệu đồng trong năm 2002 đạt mức cao nhất trong thời gian qua, trong khi khoản phải thu của khách hàng lên tới12.677 triệu đồng trong năm 2002, do đó đòi hỏi Công ty cần phải tập trung khai thác nguồn này nhiều hơn.
+ Cha quan tâm đúng mức đến công tác quản trị hàng tồn kho:
Mức tồn kho của Công ty đợc quyết định chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà không dựa trên các lý thuyết về quản trị tồn kho, đặc biệt Công ty cha áp dụng mô hình EOQ trong quản trị tồn kho.
* Nguyên nhân khách quan: + Thị trờng:
Hệ thống quy chế quản lý tài chính còn nhiều bất cập.
Cha tạo đợc nhiều điều kiện thuận lợi cho các Công ty xuất nhập khẩu.
Thị trờng tiền tệ của Việt Nam cha phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam không nh ở các nớc khác, chỉ có thể đầu t vào các công cụ của thị trờng tiền tệ nh trái phiếu kho bạc, thơng phiếu...vì mục tiêu sinh lời ngắn hạn, do đó các doanh nghiệp Việt Nam không có cơ hội đầu t số d tiền mặt nhằm kiếm lãi.
Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trờng trong và ngoài nớc, giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc ngoài trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế. Trong tình hình thế giới có nhiều biến động nh khủng hoảng kinh tế, chiến tranh cũng sẽ ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Do hệ thống ngân hàng cha thực sự phát triển, thanh toán bằng tiền mặt còn là chủ yếu trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên việc nắm bắt các thông tin tài chính thông qua ngân hàng còn hạn chế và độ chính xác không cao. Cơ chế tài chính của nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, thông tin trên các báo cáo tài chính mà các Công ty đa ra không đảm bảo phản ánh đúng thực trạng của Công ty họ, do đó nếu Công ty dựa vào đó để thẩm định năng lực tài chính của khách hàng thì kết quả cha chắc đã chính xác.
Uy tín của các ngân hàng Việt Nam cha cao nên trong thanh toán quốc tế Công ty thờng phải ký quỹ lớn cho lô hàng nhập khẩu.
Chơng 3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty xuất nhập khẩu và
xây dựng nông lâm nghiệp 3.1. Một số giải pháp
3.1.1 Xác định nhu cầu vốn lu động mới phù hợp
Để chủ động trong việc quản lý, sử dụng vốn lu động, trớc mỗi năm kế hoạch các doanh nghiệp đều phải đa ra đợc nhu cầu vốn lu động, cũng nh kế hoạch quản lý và sử dụng vốn lu động dựa trên những căn cứ có tính khoa học nh: kế hoạch sản xuất - kinh doanh, các định mức hao phí vật t, nguyên vật liệu, trình độ năng lực quản lý ... Vì nếu lợng vốn dự tính thấp hơn so với nhu cầu thực sự thì sẽ gây khó khăn cho quá trình luân chuyển vốn trong kinh doanh, thiếu vốn sẽ gây ra nhiều tổn thất nh việc kinh doanh chậm trễ, không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, mất uy tín đối với nhà cung cấp. Ngợc lại, nếu nhu cầu vốn lu động xác định quá cao thì sẽ gây ra tác hại cho bản thân Công ty, gây nên tình trạng ứ đọng vật t, hàng hoá, lãng phí vốn, luân chuyển vốn chậm phát sinh nhiều chi phí không hợp lý làm tăng tổng chi phí ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty. Thực tế là trong 2 năm 2001 và 2002 ở Công ty đã xảy ra tình trạng lãng phí vốn lu động và dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động không cao.
Vậy cần phải làm nh thế nào để xác định đợc một cách chính xác, phù hợp nhu cầu vốn lu động cần dùng trong năm. Nh đã phân tích ở chơng 2 việc xác định vốn lu động ở Công ty vẫn còn một số bất cập, do đó trong những năm tới đây Công ty có thể áp dụng một trong hai phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động đợc trình bày dới đây:
Phơng pháp 1: Tỷ lệ % trên doanh thu
Phơng pháp này dựa trên quy luật của mối quan hệ giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm với tài sản, tiền vốn và đợc tiến hành nh sau:
- Tính số d các khoản trên bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp trong năm
- Chọn những khoản chịu sự biến động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu trong năm và tính tỷ lệ % trên doanh thu trong năm.
- Dùng % đó để ớc tính nhu cầu vốn lu động của năm sau theo dự tính thay đổi của doanh thu.
Nhận xét: đây là phơng pháp thống kê kinh nghiệm cho nên các con số đa vào phân tích phải thật chính xác, đòi hỏi phải nâng cao chất lợng kế toán, kế toán ghi chép những số liệu tài chính phải đầy đủ, chính xác và trung thực. Có nh vậy việc xác định nhu cầu vốn lu động mới đợc chính xác, hiệu quả sử dụng vốn lu động mới đợc nâng cao.
Ví dụ: trong năm 2003 doanh thu thuần dự kiến của Công ty là 160 tỷ đồng, Công ty xác định nhu cầu vốn lu động thông qua phơng pháp đã trình bày ở trên:
Bảng 31: Tỷ lệ % giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp với doanh thu
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền 0,5% 1. Phải trả ngời bán 5,53%
2. Các khoản phải thu 9,8% 2. Ngời mua trả trớc 1,69%
3. Hàng tồn kho 1,83% 3. Thuế phải nộp 0,41%
4. Tài sản lu động khác 2,38% 4. Phải trả CNV 0,11%
Tổng 14,51% Tổng 7,74%
Theo bảng trên thì cứ doanh thu thuần tăng lên 1 đồng cần phải tăng vốn lu động lên 0,1451 đồng.
Cứ 1 đồng doanh thu thuần tăng lên thì Công ty chiếm dụng đơng nhiên (nguồn phát sinh tự động) là 0,0774 đồng.
0,1451- 0.0774 = 0,0677 đồng vốn lu động Nhu cầu vốn lu động cần bổ sung thêm cho năm 2003 là:
(160.000- 141.236) x 0.0677 = 1.270,32 triệu đồng (Trong đó 141.236 triệu đồng là doanh thu thực tế của năm 2002)
Công ty có thể dựa vào tỷ trọng định mức mà phân bổ vào từng khoản mục của vốn lu động.
Phơng pháp 2: thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng
Ngời ta xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính đợc coi là chuẩn và dùng nó để ớc lợng nhu cầu vốn nói chung và vốn lu động nói riêng cần phải có tơng ứng với doanh thu nhất định.
Các chỉ tiêu tài chính đợc áp dụng có thể là số trung bình ngành hoặc của doanh nghiệp cùng loại (doanh nghiệp cùng tuổi, cùng quy mô, trong cùng một vùng địa lý, thị trờng có thể so sánh đợc) hoặc là tự xây dựng.
Điều kiện để áp dụng phơng pháp này là ngời lập kế hoạch phải biết rõ ngành nghề hoạt động, quy mô kinh doanh (đợc đo lờng bằng mức doanh thu dự kiến hàng năm). áp dụng:
Bảng 32: Dự kiến các chỉ tiêu tài chính năm 2003 của Công ty
Chỉ tiêu Tỷ lệ
1. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 5,4 vòng/ năm
2. Hệ số nợ 0,67
3. Tỷ trọng nợ ngắn hạn 0,94
4. Hệ số thanh toán hiện hành 1,18
5. Hệ số thanh toán nhanh 0,8
Doanh thu thuần dự kiến năm 2002 là 160 tỷ đồng, dựa vào các chỉ tiêu trên ta tính toán nh sau:
Tổng tài sản bình quân = 160.000/5,4 = 29.630 triệu đồng Nợ phải trả bình quân = 29.630 x 0,67 = 19.852 triệu đồng Nợ ngắn hạn = 19.852 x 0,94 = 18.661 triệu đồng
Tài sản lu động bình quân = 18.661 x 1,18 = 22.019,98 triệu đồng Các khoản phải thu = 160.000 x 32/360 = 14.222 triệu đồng Tiền + phải thu bình quân = 18.661 x 0,8 = 14.928,8 triệu đồng
Hàng tồn kho bq và TSLĐ khác = 22.019,98 - 14.928,8 = 7.091,18 tr.đ Phơng pháp trớc đây: doanh thu thuần là 160 tỷ đồng, hệ số luân chuyển vốn lu động dự tính là 7 thì:
VLĐ định mức = 160.000/7 = 22.857 triệu đồng
Nhận xét: phơng pháp 1 và phơng pháp 2 cho kết quả gần bằng nhau, theo phơng pháp 1 vốn lu động cần huy động thêm là 1.270,32 triệu đồng. Phơng pháp 2 thì lợng vốn lu động bình quân cần thiết là 22.019 triệu đồng trong khi vốn lu động bình quân năm 2002 cần thêm 20.471 triệu đồng, vậy cần huy động thêm 22.019,98 - 20.471= 1.548,98 triệu đồng. Còn theo phơng pháp trớc đây sẽ phải huy động thêm 22.857 - 20.471= 2.386 triệu đồng , với mức xác định nhu cầu vốn lu động bổ sung cao nh vậy thì sẽ lại dẫn tới tình trạng sử dụng vốn lu động không cao, lãng phí vốn lu động.
3.1.2 Tăng cờng thẩm định tài chính và giảm các khoản phải thu.
Trong 4 năm qua, các khoản phải thu của Công ty tăng nhanh đặc biệt là năm 2001 và năm 2002. Đây là vấn đề mà Công ty nhất thiết phải có biện pháp khắc phục, các khoản phải thu lớn là biểu hiện của tình trạng bị chiếm dụng vốn, nguy cơ nợ quá hạn gia tăng, ứ đọng vốn. Các chi phí liên quan đến các khoản phải thu làm cho hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty giảm. Việc thu hồi công nợ sớm sẽ nhanh chóng đa vốn quay vòng vào sản xuất kinh
doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tạo chủ động cho công ty trong việc thanh toán nợ, nhất là các khoản nợ vay có tính chất ngắn hạn.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng thì việc áp dụng chính sách tín dụng thơng mại đối với khách nh hiện nay là cần thiết, tuy nhiên một trong những yêu cầu đặt ra đối với công ty là phải xác định đợc các đối tợng cấp tín dụng thơng mại.
Các yếu tố cần chú trọng về đối tợng cấp tín dụng thơng mại:
- Phẩm chất t cách tín dụng của khách hàng hay tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ tốt hay xấu.
- Triển vọng phát triển kinh tế của khách hàng trong thời gian tới và xu thế phát triển ngành nghề của họ.
- Khách hàng là bạn hàng lâu dài hay chỉ mua sản phẩm một lần.
Trớc khi chấp nhận các khoản tín dụng thơng mại công ty cần chú trọng những bớc sau:
-Tăng cờng công tác thẩm định tài chính của khách hàng trớc khi tiến hành bán chịu: nh năng lực tài chính (thông qua một số kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, thu nhập kỳ vọng trong thời gian tới, chiến lợc kinh doanh và tính khả thi của nó). Bên cạnh đó, công ty cũng cần nắm đợc tình hình ngân quỹ của khách hàng, để xác định thời hạn hợp lý nhất đảm bảo cho khách hàng luôn trong tình trạng sẵn sàng thanh toán nợ. Các chứng từ của các khoản phải thu phải đảm bảo phản ánh đầy đủ quyền và trách nhiệm của các bên, ng ời đứng ra chịu trách nhiệm phải đúng trong phạm vi thẩm quyền đợc phép phòng khi có rủi ro xảy ra công ty phải nhờ đến bên thứ ba nh: trờng hợp công ty cần gấp tiền thì có thể nhợng lại quyền đòi nợ cho ngân hàng dới dạng thơng phiếu.
- Xác định giá bán trả chậm hợp lý, giá bán phải đảm bảo bù đắp những rủi ro tiềm ẩn của khoản phải thu nh: rủi ro vỡ nợ, rủi ro giảm giá trị do ảnh hởng của lạm phát và các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thu nợ.
+ Công ty nên thành lập bộ phận chuyên trong lĩnh vực thẩm định tài chính và theo dõi khách hàng.
+ Nhân viên tham gia quá trình thẩm định phải đợc tăng cờng đào tạo về chuyên môn và ý thức trách nhiệm, có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Nếu nhân viên nào xử lý không công minh, nh kết cấu với khách hàng thì công ty phải có biện pháp xử lý thích hợp.
Dù việc thẩm định của khách hàng có tốt đến đâu thì khoản phải thu khó đòi của khách hàng vẫn khó tránh khỏi. Do đó Công ty cần xem xét lại mức nợ phải thu và nợ khó đòi trên cơ sở hàng tháng để có những giải pháp thích hợp, xử lý đối với khoản nợ khó đòi: nh xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro, cũng nh làm cho tỷ lệ nợ khó đòi nằm trong tầm kiểm soát và duy trì ở mức độ thích hợp.
Bảng 33: Dự kiến các khoản phải thu năm 2003
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 năm 2003Dự kiến Chênh lệch Tỉ lệ tăng giảm %
Các khoản phải thu 13.838 9.607 -4.231 69,43
1.Phải thu khách hàng 12.667 8.236 -4.431 64,97
2.Trả trớc ngời bán 1.358 1.297 -61 9,55
3.Phải thu khác 377 484 107 131,88
4.Dự phòng phải thu khó đòi -564 -410 154 72,69
Nh vậy trong năm 2003 các khoản phải thu dự kiến giảm xuống còn 9.607 triệu đồng bằng 69,43% so với năm 2002, tơng đơng giảm 4.231 triệu đồng, trong đó đặc biệt khoản phải thu của khách hàng sẽ phải giảm xuống chỉ còn 8.236 triệu đồng, bằng 64,97% năm 2002 tơng đơng giảm 4.441 triệu đồng. Nh vậy với việc giảm đợc 4.431 triệu đồng, Công ty đã tiết kiệm đợc 4.431 x 0,1 ( lãi suất gửi ngân hàng) = 44,31 triệu đồng , nó sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong năm 2003.
Trong bộ phận này bao gồm: dữ trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất sản phẩm dở dang, hàng hoá và thành phẩm tồn kho. Do tính chất mùa vụ, cũng nh chịu ảnh hởng của thời tiết, của đầu vào, lẫn đầu ra nên dự trữ là một điều cần thiết. Tuy nhiên dự trữ nh thế nào có hiệu quả mới đợc coi là câu hỏi cần đợc giải đáp.
Tuy rằng tổng lợng hàng tồn kho của công ty là không lớn nhng cơ cấu của hàng tồn kho biến động khá phức tạp cho nên cũng phải có những giải pháp thích hợp,để có lợng dự trữ từng mặt hàng hợp lý.
- Để xác định đợc mức dữ trữ hợp lý, tránh tình trạng dự trữ quá mức thì