Doanh thu và chi phí là những chỉ tiêu quan trọng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, đồng thời cũng là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.
3.1.5.1. Các giải pháp nhằm tăng doanh thu.
Trong 4 năm trở lại đây, doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên, nh- ng mức tăng giá vốn hàng bán rất cao, là nỗi lo của ban quản lý. Do tính chất cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, việc tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn, muốn tăng doanh thu trớc tiên chúng ta cần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá nhng phải đảm bảo các khoản phải thu không tăng lên nhiều, tức là bán đợc hàng và thu đợc tiền.
+ Tăng cờng hoạt động Marketing trên thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay mang đầy tính cạnh tranh thì hoạt động Marketing là không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp nâng cao hiệu quả của đồng vốn bỏ ra. Hoạt động marketing của doanh nghiệp sẽ trả lời cho doanh nghiệp 3 câu hỏi cơ bản trong nền kinh tế thị trờng: sản xuất cái gì. sản xuất cho ai và sản xuất bằng cách nào?
Thông qua hoạt động marketing, Công ty sẽ biết nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với từng loại sản phẩm, từ đó Công ty sẽ có những đầu t thích hợp với lợng vốn của mình. Mặt khác hoạt động marketing sẽ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bằng việc tăng cờng các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến kinh doanh: nh quảng cáo, giới thiệu sản phẩm ,... sẽ thu hút khách hàng đến với Công ty.
Một khi đẩy mạnh đợc hoạt động tiêu thụ, sẽ góp phần tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cũng nh tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động. Tuy nhiên thực tế trong thời gian qua, Công ty cha chú trọng đúng mức đến công tác này, trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cha có phòng marketing tách ra hoạt động độc lập, mà chỉ có một bộ phận nhỏ nằm trong phòng kế hoạch-kỹ thuật, vì vậy mà hoạt động marketing của Công ty trong thời gian qua cha phát huy đợc hiệu quả cần thiết. Để khắc phục tình trạng này Công ty cần nhanh chóng tách bộ phận marketing thành một phòng hoạt động độc lập, chuyên trách nghiên cứu và lập chính sách marketing cho toàn Công ty. Sau đó ban lãnh đạo của Công ty cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về con ngời và vật chất để phòng marketing sớm đi vào hoạt động có hiệu quả.
+ Nâng cao chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng của cạnh tranh, do đặc điểm của lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty nên việc nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm chất lợng sản phẩm hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu và sản phẩm do Công ty sản xuất chế biến. Để thực hiện đợc mục tiêu này, yêu cầu đặt ra với các nhân viên là phải nâng cao năng lực, tay nghề, tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng, áp dụng hệ thống quản trị chất lợng phù hợp, hiện đại hoá máy móc thiết bị, đảm bảo công tác thu mua bảo quản nguyên vật liệu cũng nh phải có ngời có khả năng nhận biết và chọn đợc hàng tốt khi quyết định nhập hàng.
+ áp dụng chính sách giá linh hoạt
Giá cả hàng hoá là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến mức tiêu thụ hàng hoá và lợi nhuận của Công ty, nếu Công ty định giá cao thì sản phẩm
sẽ khó tiêu thụ, còn nếu bán giá thấp thì ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty. Do đó tuỳ trong từng trờng hợp cụ thể mà Công ty đa ra mức giá cho phù hợp:
Để cạnh tranh mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng thì Công ty nên định giá thấp, tạm thời chấp nhận mức lợi nhuận thấp để tạo vị thế trên thị trờng. Việc tăng giá nhằm thu hồi lợi nhuận Công ty sẽ thực hiện khi đã chiếm lĩnh đợc thị trờng.
Trong điều kiện Công ty thực hiện chính sách tín dụng thơng mại thì Công ty phải xác định cho đợc mức giá phù hợp để đảm bảo chi phí cho khoản bán chịu, mức giá này có thể đợc định theo thời gian chịu.
Với một chính sách giá cả mềm dẻo, linh hoạt Công ty sẽ thúc đẩy đợc tiêu thụ sản phẩm và nâng cao đợc lợi nhuận.
3.1.5.2. Các biện pháp làm giảm chi phí
Quản lý chặt chi phí để sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, hạ thấp giá thành nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là tăng lợi nhuận. Trong những năm qua, việc quản lý chi phí của Công ty còn cha tốt đặc biệt là các khoản chi phí làm tăng giá vốn hàng bán. Tăng doanh thu phải kết hợp với giảm chi phí mới nâng đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để giảm chi phí Công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau đây:
- Giảm các chi phí quản lý không cần thiết, hạ thấp chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Dự trữ hàng hoá phải hợp lý, tránh những thất thoát không đáng có. - Các chi phí phát sinh phải có chứng từ hợp lệ.
- Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất, áp dụng công nghệ mới phù hợp để nhằm sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động. Công ty cần tiếp tục phát động các phong trào thi đua sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị.
- Tuân thủ hợp đồng đã ký kết để giảm các khoản phải trả do việc vi phạm hợp đồng.
Bảng 34: Dự kiến các khoản chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003
Đơn vị: Triệu đồng
Các khoản chi phí Thực tế năm 2002 Dự kiến năm 2003
Tr.đ Tỷ lệ % DT Tr.đ Tỷ lệ % DT 1. Giá vốn hàng bán 137.798 97,56% 156.300 97,69% 2. Chi phí bán hàng 968 0,69% 1.120 0,7% 3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.634 1,16% 1.500 0,94% Tổng 140.400 15.900
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là: 160.000 - 159.000 = 1.000 triệu đồng
Tăng 1.000 - 830,88 = 169,12 triệu đồng so với năm 2002.