Dầu trộn dấm đen mằn mặn, chua chua rất ngon.

Một phần của tài liệu KitchenArt EMagazine Số tháng 1.2013 (Trang 52 - 54)

Nguyên liệu (làm đủ cho 4-5 phần ăn)

◆ 500g thịt gà (chọn phần thịt đùi)

◆ 1 bó hẹ khoảng 400g

◆ 2 muỗng canh xì dầu Kikkoman ◆ 1 thìa cà phê gia vị

◆ 1 thìa cà phê dầu vừng thơm

◆ 1 thìa cà phê tiêu bột ◆ 1 đầu đũa đường cát

◆ Khoảng 300-400g vỏ sủi cảo ◆ Phần nước chấm: 1 phần xì dầu

Kikkoman pha với hai phần dấm đen

◆ Trộn lẫn hẹ băm nhỏ với thịt và

toàn bộ phần gia vị (xì dầu, gia vị, dầu vừng, tiêu bột, đường) cho nhuyễn.

◆ Lấy vỏ sủi cảo, bỏ ra đĩa. Gói sủi cảo như hình (chú ý để một tấm khăn ẩm lên phần vỏ để chánh bị khô). Mỗi miếng sủi cảo, bạn để khoảng 1/2 thìa súp nhân cho dễ gói. Để sủi cáo đã gói vào khay, cách nhau khoảng 1cm để không bị dính. Tiếp tục gói đến khi hết nhân.

◆ Đun sôi một nồi nước. Cho vào một

nhúm muối, rồi cho sủi cảo vào luộc ở mức lửa vừa. Khi sủi cảo nổi lên mặt nước là đã chín. Đừng luộc nhiều sủi cảo cùng một lúc sẽ lâu chín và dễ bị dính. Nên chia làm 2-3 lần.

◆ Dọn sủi cảo ăn nóng với nước chấm

dấm và ít ớt tươi, nếu thích.

◆ Thịt gà lược bỏ phần gân. Băm thịt sao cho không nhuyễn quá. Lật đi lật lại phần thịt để thịt băm không mềm mà có độ dai nhất định.

◆ Hẹ lược bỏ phần rễ, rửa sạch, thái thành khúc dài độ 3-4cm.

WWW.KITCHENART.VN 53

CÔNG THỨC

MẸO NHỎ

◆ Vỏ sủi cảo (dumpling hay pot stick-

er) làm từ bột mì nên khá dầy. Nếu dùng vỏ há cảo mỏng hơn, các bạn nên hấp chín để chánh nhân bị bục.

◆ Cách bảo quản sủi cảo chưa nấu

trong tủ đá: sau khi gói, để vào khay và cho cả khay ngay vào tủ đá khoảng 1 tiếng. Khi sủi cảo cứng lại, xếp vào hộp kín rồi bỏ vào ngăn đá bảo quản khoảng 1-2 tháng. Khi luộc, sủi cảo đông đá không cần giã đá mà có thể luộc ngay. Chú ý luộc sủi cảo đông lạnh lâu hơn một chút.

54 KITCHEN ART MAGAZINE

GIỚI THIỆU

Một phần của tài liệu KitchenArt EMagazine Số tháng 1.2013 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)