Các biện pháp bảo toàn TS trong giải quyết phá sản

Một phần của tài liệu Chuyen de 1-Phap luat pot (Trang 51 - 53)

- Psản DN và psản cá nhân:

5.Các biện pháp bảo toàn TS trong giải quyết phá sản

giải quyết phá sản

Để bảo toàn TS phục vụ cho việc giải quyết phá sản, Luật Phá sản có những quy định nhằm bảo toàn TS.

a) Các giao dịch bị coi là vô hiệu

Trong thời gian 3 tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giao dịch sau đây của DN, hợp tác xã bị coi là vô hiệu:

- Tặng, cho động sản và bđs cho người khác;

- Thanh toán hợp đồng song vụ trg đó phần nghĩa vụ của DN, hợp tác xã rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của bên kia;

- Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn; - Thực hiện việc thế chấp, cầm cố TS đối với các khoản nợ;

- Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán TS. Khi các giao dịch trên bị tuyên bố vô hiệu thì những TS đó phải được thu hồi và nhập vào khối TS của DN, hợp tác xã.

Tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý TS, chủ nợ không có bảo đảm có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố các giao dịch trên của DN, hợp tác xã là vô hiệu.

b) Đình chỉ hợp đồng đang có hiệu lực

Trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản, nếu xét thấy việc đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực và đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện sẽ có lợi hơn cho DN, hợp tác xã thì hợp đồng đó bị đình chỉ thực hiện. Chủ nợ, con nợ, tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý TS có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng.

c) Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong tr hợp cần thiết, theo đề nghị của tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý TS, thẩm phán có quyền ra quyết định áp dụng 1 trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn TS. Các biện pháp đó gồm:

- Cho, bán hàng hoá dễ hư hỏng hoặc sắp hết thời gian SD;

- Kê biên, niêm phong TS;

- Phong toả tk DN, hợp tác xã tại ngân hàng; - Niêm kho quỹ, thu giữ, qlý sổ sách kế toán, tài liệu liên quan của DN, hợp tác xã;

- Cấm / buộc DN, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực hiện một số hành vi nhất định.

Ngoài những biện pháp chủ yếu nêu trên, trong những trường hợp cụ thể, có thể áp dụng một

số biên pháp khác như đăng ký giao dịch bảo đảm, đình chỉ thi hành án dân sự hoặc giải quyết vụ án./.

Phần 7 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG

P luật LĐ quy định quyền và nghĩa vụ của người LĐ và của người SD LĐ, các tiêu chuẩn LĐ, các nguyên tắc SD và quản lý LĐ, góp phần thúc đẩy sản xuất, phát triển k tế xã hội.

Bộ luật LĐ khoá IX, kỳ họp thứ 5 ngày 23 / 6 / 1994, / hiệu lực 01 / 01 / 1995,

sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 và 2007. Bộ Luật LĐ bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người LĐ, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người SD LĐ, tạo điều kiện cho mối quan hệ LĐ được hài hòa và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người LĐ trí óc và LĐ chân tay, của người quản lý LĐ, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong LĐ, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong SD và quản lý LĐ,

Một phần của tài liệu Chuyen de 1-Phap luat pot (Trang 51 - 53)