Yêu cầu và những phương thức giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Chuyen de 1-Phap luat pot (Trang 38 - 39)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KD, THƯƠNG MẠ

2. Yêu cầu và những phương thức giải quyết tranh chấp

quyết tranh chấp

2.1. Yêu cầu giải quyết tranh chấp KD, thương mại thương mại

Xuất phát từ những tính chất, đặc điểm của các tranh chấp KD thương mại, việc giải quyết những tranh chấp KD, thương mại cần phải đạt được những yêu cầu nhất định.

Một là, Tranh chấp phải được giải quyết một cách kịp thời, khẩn trương để có thể tận dụng được những cơ hội KD, loại trừ những rủi ro từ tác động của thị trường.

Hai là, Phải bảo đảm giữ được bí mật của hoạt động KD cũng như uy tín của các bên trong quan hệ tranh chấp. Cho dù có tranh chấp, nhưng đây là những tranh chấp về lợi ích k tế nên các bên có xu hướng tự thương lượng để giải quyết. Các

phương thức giải quyết tranh chấp có sự xuất hiện, can thiệp của bên thứ ba chỉ được SD khi không thể giải quyết bằng tự thương lượng.

Ba là, Việc giải quyết tranh chấp phải có chi phí hợp lý về thời gian, cơ hội và chi phí tiền bạc. Mỗi bên đều có quyền cân nhắc, so sánh giữa cái được và những chi phí phải bỏ ra để giải quyết tranh chấp, lợi ích k tế và sự ổn định quan hệ KD để từ đó lựa chọn phương thức và đưa ra yêu cầu giải quyết tranh chấp. Tranh chấp trong KD chỉ được giải quyết thỏa đáng khi các bên đã tìm ra phương án dung hòa được các lợi ích, lợi ích k tế của các bên và lợi ích các mặt của cùng một bên.

2.2. Phương thức giải quyết tranh chấp KD, thương mại chấp KD, thương mại

Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp nói riêng cũng như mọi vấn đề liên quan đến quá trình giải quyết các tranh chấp trong KD thương mại nói chung dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan NN và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Kể cả khi Toà án hoặc trọng tài đã can thiệp thì trong quá trình tố tụng, quyền tự định đoạt biểu hiện bằng những hành vi đơn phương hoặc thỏa thuận của các bên vẫn luôn được ghi nhận và tôn trọng. Quyền tự định đoạt của các bên được coi là một nội dung của quyền tự do KD và được p luật bảo hộ. P luật hiện hành của VN, trong các văn bản p luật quốc gia cũng như trong các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên đều đã ghi nhận nguyên tắc này.

Theo quy định của p luật hiện hành, các phương thức giải quyết tranh chấp trong KD, thương mại bao gồm:

- Thương lượng - Hòa giải

Một phần của tài liệu Chuyen de 1-Phap luat pot (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w